Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 3 2021 lúc 4:17

6a) S=3 x 3 x \(\pi\)=9\(\pi\) (cm2)

6b) 6 x 6 - 9\(\pi\)= 36-9\(\pi\) \(\approx7,726\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 3 2021 lúc 4:19

7a) (3x3)x6= 54(cm2)

7b) (3x3)x4= 36(cm2)

7c) 3 x 3 x3= 27(cm3)

7d) (4+2)x2 x 3= 36(cm2)

Bình luận (0)
Phan Ngọc Ánh Kiều
Xem chi tiết
Phan Ngọc Ánh Kiều
25 tháng 12 2022 lúc 16:31

Huhu :<

Bình luận (0)
Trần Tuyết Mai
25 tháng 12 2022 lúc 16:42

Đợi xíu em làm cho nè-)

Mặc dù em chưa học lớp 6 nhưng hồi hè mẹ em bắt em làm rồi.Chị đợi em tìm lại bài rồi gửi chị nha<333

Bình luận (0)
Trần Tuyết Mai
25 tháng 12 2022 lúc 16:57

Bài văn tả cảnh sinh hoạt

Một tuần lại chuẩn bị trôi qua, thời gian trôi nhanh thật đấy!Mới thứ hai đầu tuần em còn ngồi chào cờ dưới sân trường.Hôm nay  đã là thứ bảy và chúng em lại có buổi sinh hoạt tổng kết tuần của lớp. Giờ sinh hoạt lớp cũng là giờ mà em và các bạn mong chờ nhất vì nó luôn có những trò chơi thú vị và tràn ngập tiếng cười.

 Buổi sinh hoạt vào tiết cuối buổi chiều của thứ bảy, sau một ngày học tập căng thẳng, tiết sinh hoạt là tiết để chúng em thư giãn, tổng kết lại các hoạt động nề nếp, học tập, rèn luyện của cả lớp sau một tuần. Đầu tiên, cô giáo chủ nhiệm sẽ  yêu cầu các bạn tổ trưởng báo cáo tình hình nề nếp, học tập của các tổ viên trong tổ. Bạn nào đi học muộn, không mang hay không quàng khăn đỏ hoặc nói chuyện trong giờ học hoặc tất cả các hành vi vi phạm nội quy của trường, lớp đều được ghi lại, bên cạnh đó, bạn nào đạt thành tích tốt, điểm cao, giúp đỡ bạn bè hay làm việc tốt lại được tuyên dương trước lớp. Nhờ bản báo cáo của các tổ trưởng mà  cô giáo sẽ nắm sát được tình hình của từng học sinh trong lớp. Lớp trưởng là người tổng kết mọi hoạt động của lớp, báo cáo thi đua và đưa ra phương hướng cho tuần tới. Sau cùng cô giáo chủ nhiệm sẽ đưa ra quyết định thưởng - phạt cho từng bạn, những lỗi nhẹ cô sẽ phạt lên hát hoặc múa một bài, và khi đó là khoảng khắc mà chúng em cảm thấy vui nhất.

 

         Cũng nhờ những buổi sinh hoạt cuối tuần mà lớp chúng em thêm đoàn kết, gắn bó, thấu hiểu nhau hơn, giúp đỡ nhau nhiều hơn và cùng nhau cố gắng học tập. Hơn thế nữa còn tìm ra được những tài năng như hát hay, nhảy đẹp, múa dẻo, đối với em giờ sinh hoạt lớp thật ý nghĩa.

Kỉ niệm tuổi học trò này chắc chắn em sẽ nhớ mãi. Vì đối vói em,đó là những kỉ niệm đẹp nhất trong tuổi học trò.

 

Em không biết nó có được so với tiêu chuẩn mà cô chị đặt ra khong nhưng nếu được thì....

Tick cho em vứi nha<333

Cảm ơn chị nhiều!

Bình luận (0)
Bella Sirius Black
Xem chi tiết
Khinh Yên
30 tháng 7 2021 lúc 18:22

less=>least

delighting=>delighted

for=>to

badly=>bad

is wrapped=>wrapped

Bình luận (1)
🥴Lươn Thị Lyng🥴
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2021 lúc 22:28

Bài 1:

a) Xét ΔMNQ và ΔENQ có 

NM=NE(gt)

\(\widehat{MNQ}=\widehat{ENQ}\)(NQ là tia phân giác của \(\widehat{MNE}\))

NQ chung

Do đó: ΔMNQ=ΔENQ(c-g-c)

Suy ra: QM=QE(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: ΔMNQ=ΔENQ(cmt)

nên \(\widehat{NMQ}=\widehat{NEQ}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{NMQ}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{NEQ}=90^0\)

c) Ta có: NM=NE(gt)

nên N nằm trên đường trung trực của ME(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: QM=QE(cmt)

nên Q nằm trên đường trung trực của ME(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra NQ là đường trung trực của ME

hay NQ\(\perp\)ME

Bình luận (1)
Muichiro Tokito
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 9 2023 lúc 22:35

loading...

Bình luận (0)
Vy Vy Tường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 23:00

Bài 8:

a) Ta có: AD+DB=AB(D nằm giữa A và B)

AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

mà DB=EC(gt)

và AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AD=AE

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b) Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(AD=AE;AB=AC\right)\)

Do đó: DE//BC(Định lí Ta lét đảo)

c) Xét tứ giác BDEC có DE//BC(cmt)

nên BDEC là hình thang có hai đáy là DE và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BDEC(DE//BC) có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên BDEC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 23:02

Bài 7:

a) Xét ΔADE vuông tại E và ΔBCF vuông tại F có

AD=BC(ABCD là hình thang cân)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ABCD là hình thang cân)

Do đó: ΔADE=ΔBCF(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DE=CF(Hai cạnh tương ứng)

\(\Leftrightarrow DE+EF=CF+FE\)

\(\Leftrightarrow DF=CE\)

b) Xét tứ giác ABFE có 

AE//BF(gt)

AE=BF(ΔAED=ΔBFC)

Do đó: ABFE là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Suy ra: AB=EF(Hai cạnh đối)

Bình luận (0)
Công Nương Bé Xinh
Xem chi tiết
Tuan Truong
14 tháng 4 2018 lúc 21:04

B=7(5/2×7+4/7×11+3/11×14+1/14×15+13/15×28)

B=7(1/2-1/7+1/7-1/11+1/11-1/14+1/14-1/15+1/15-1/28)

B=7(1/2-1/28)

B=7×13/28

B=13/4

Làm như thế này đúng rồi mình học rồi mà bạn cứ yên tâm!

Và cho mình xin lỗi máy mình  ko viết được phân số xin lỗi nhiều k cho mình nha!

Ai đi ngang cho xin 1 k! Nhà mình nghèo lắm

Bình luận (0)
Yuuki Akastuki
14 tháng 4 2018 lúc 20:57

Vào phần câu hỏi tương tự ik bn

Bình luận (0)
nguyen tuan tu
14 tháng 4 2018 lúc 20:59

B:7=5/2.7+4/7.11+3/11.14+1/14.15+13/15.28

B:7=1/2-1/7+1/7-1/11+1/11-1/14+1/14-1/15+1/15-1/28

B:7=1/2-1/28

B:7=13/28

B=13/4

Bình luận (0)
Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Nguyễn
25 tháng 8 2021 lúc 9:28

Bài 2 với bài 3 ạ

Bình luận (0)
Kirito-Kun
25 tháng 8 2021 lúc 9:36

Câu 2: Kẻ đường thẳng d qua O song song với Mx

=> Góc dOM = góc M = 50o ( so le trong)

Vì Mx//Ny

=> d//Ny

Kéo dài yN, đặt T trên điểm kéo dài

Ta có: Góc ONT = 180o - 140o = 40o

=> Góc dON = góc ONT = 40o(so le trong)

=> Góc O = 40o + 50o = 90o

 

Bình luận (0)
NguyễnGia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2021 lúc 22:34

Câu 1:

Ta có: \(0,1+0,2+...+0,19+0,20\)

\(=\left(0,1+0,2+...+0,10\right)+\left(0,11+0,12+...+0,19+0,20\right)\)

\(=4.6+1.55=6,15\)

Bình luận (0)