Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kayuno Yuuki
Xem chi tiết
thuytrung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2021 lúc 11:29

Bài 3: 

Số trái xoài là:

\(\left(50+1\right):\dfrac{3}{5}=51\cdot\dfrac{5}{3}=85\)(quả)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2021 lúc 11:30

Bài 9:

Chiều dài của miếng đất là:

\(12.5:\dfrac{5}{11}=12.5\cdot\dfrac{11}{5}=27.5\left(m\right)\)

Diện tích của miếng đất là:

\(12.5\cdot27.5=343.75\left(m^2\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2021 lúc 11:30

Bài 8:

Tuổi của bà năm nay là:

\(10:\dfrac{1}{7}=10\cdot7=70\)(tuổi)

Ngân Kim
Xem chi tiết
trương khoa
4 tháng 12 2021 lúc 17:59

1/

Để hàm số trên đồng biến 

Thì m-1 > 0 ⇔ m>1

2/

a,<bạn tự vẽ>

b,Theo phương trình hoành độ giao điểm

\(2x=-x+3\Leftrightarrow3x=3\Leftrightarrow x=1\)

Thay x=1 vào y=2x

y=2.1=2

Vậy tọa độ giao điểm A là (1;2)

3/ Để (d) đi qua điểm M (1;-2)

Thì x=1 và y=-2

Thay x=1 và y=-2 vào (d)

\(-2=a\cdot1+1\Leftrightarrow a=-3\)

vậy ....

Thanh Hoàng Thanh
4 tháng 12 2021 lúc 18:00

Bài 1:

Để hàm số bậc nhất \(y=\left(m-1\right)x+3\) đồng biến.

=> \(m-1>0.\)

<=> \(m>1.\)

Bài 2:

b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của 2 hàm số trên ta có:

       \(\text{2x = -x + 3.}\)

<=> \(\text{2x + x - 3= 0.}\)

<=> \(\text{3x - 3 = 0.}\)

<=> \(x=1.\)

=>   \(y=2.\)

Vậy A(1; 2).

Bài 3:

Vì (d) đi qua điểm M(1; -2).

=> -2 = a. 1 + 1.

<=> a = -3.

Vậy a = -3. 

Mio Hiển
Xem chi tiết
nthv_.
3 tháng 10 2021 lúc 8:58

Bài 1:

Cường độ dòng điện qua điện trở: I = U : R = 12 : 60 = 0,2 (A)

Bài 2:

Điện trở tương đương: R = R1 + R2 = 3 + 5 = 8 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U : R = 12 : 8 = 1,5 (A)

Bài 3:

Điện trửo tương đương: R = (R1.R2) : (R1 + R2) = (3.6) : (3 + 6) = 2 (\(\Omega\))

Có: U = U1 = U2 = 12V (Vì R1//R2)

Cường độ dòng điện qua mạch chính và các mạch rẽ:

I = U : R = 12 : 2 = 6 (A)

I1 = U1 : R2 = 12 : 3 = 4(A)

I2 = U2 : R2 = 12 : 6 = 2(A)

Duong Thuy
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
4 tháng 9 2021 lúc 19:18

2.

\(x^2=16\Rightarrow x^2=4^2\)

\(\Rightarrow x=4\)

\(x^3=-8\Rightarrow x^3=-2^3\)

\(\Rightarrow x=-2\)

3.

\(A=\dfrac{3}{7}\cdot\left(\dfrac{3}{7}\right)^{19}\)

\(A=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{20}\)

\(B=\left[\left(-\dfrac{3}{7}\right)^5\right]^4\)

\(B=\left(-\dfrac{3}{7}\right)^{20}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{3}{7}\right)^{20}=\left(-\dfrac{3}{7}\right)^{20}\) (mũ chẵn)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2021 lúc 19:39

Bài 2: 

a: Ta có: \(x^2=16\)

nên \(x\in\left\{4;-4\right\}\)

b: Ta có: \(x^3=-8\)

nên x=-2

Ocean22 King_
Xem chi tiết
Nhung Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 10 2021 lúc 12:11

\(a,\dfrac{x^2+4x+4}{2x^2+4x}=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{2x\left(x+2\right)^2}=\dfrac{x+2}{2x}\ne\dfrac{x+2}{2}\\ b,\dfrac{x^2-2}{x^2-1}\ne\dfrac{x+2}{x+1}\\ c,\dfrac{x^3-36x}{x^3+12x^2+36}=\dfrac{x\left(x-6\right)\left(x+6\right)}{x\left(x+6\right)^2}=\dfrac{x-6}{x+6}\ne\dfrac{-\left(x-6\right)}{x+6}=\dfrac{6-x}{x+6}\)

Khánh Ly Trần
Xem chi tiết
Mai Vĩnh Nam Lê
25 tháng 4 2022 lúc 19:24

mờ quá

TV Cuber
25 tháng 4 2022 lúc 19:26

bạn chụp dọc đc ko ạ , khó nhìn và mờ quá

Khách vãng lai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2023 lúc 19:04

a: \(=2x^2-3x+1+3x^2+2x-1=5x^2-x\)

b: \(=4x^3-2x^2+3x-2x^3-3x^2+4x=2x^3-5x^2+7x\)

c: \(=x^2-5x+6-3x^2+2x-1=-2x^2-3x+5\)

d: \(=2x^3+5x^2-3x+1-x^3+2x^2-x+1\)

\(=x^3+7x^2-4x+2\)

e: \(=3x^2+2x-4+4x^2-x+5=7x^2+x+1\)

f: \(=x^3-2x^2+5x-1-2x^3-3x^2+4x-2=-x^3-5x^2+9x-3\)

g: \(=4x^4-3x^3+x^2+2x-1+2x^3-4x^2+3x-1\)

\(=4x^4-x^3-3x^2+5x-2\)