Những câu hỏi liên quan
Tran Thu Uyen
Xem chi tiết
nguyễn thị tuyết nhi
3 tháng 8 2016 lúc 16:12

Bài 2

gọi E là trung điểm của KB

Vì tam giác CKB có BM=MC ; BE=EK

=>EM//KC

Vì tam giác ENM có AN=AM ; KA//EM

=>EK=KN

Vì KN=KE=EB=>NK=1/2KB

Bình luận (0)
Khuất Nhật Mai
27 tháng 7 2018 lúc 15:44

mình cũng có câu 3 giông thế

Bình luận (0)
Lê Hoàng Hải
Xem chi tiết
HOANG QUOC CHUNG
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Linh
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn tiến
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn tiến
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
19 tháng 2 2022 lúc 20:15

a. -Xét △BHE có: BE//AM (gt)

\(\Rightarrow\dfrac{BE}{AM}=\dfrac{BH}{HM}\) (định lí Ta let)

Mà \(\dfrac{BH}{HM}=\dfrac{1}{2}\)(gt)

\(\Rightarrow\dfrac{BE}{AM}=\dfrac{1}{2}\)

-Mà \(AM=\dfrac{1}{2}AC\) (M là trung điểm AC).

\(\Rightarrow\dfrac{BE}{\dfrac{1}{2}AC}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BE}{AC}=\dfrac{1}{4}\)

b) -Xét △BKE có: BK//AC (gt)

\(\Rightarrow\dfrac{BE}{AC}=\dfrac{BK}{KC}\) (định lí Ta-let)

Mà \(\dfrac{BE}{AC}=\dfrac{1}{4}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}=\dfrac{BK}{KC}\)

\(\Rightarrow KC=4BK\) 

Mà \(BK+KC=BC\)

\(\Rightarrow BK+4BK=BC\)

\(\Rightarrow5BK=BC\)

\(\Rightarrow\dfrac{BK}{BC}=\dfrac{1}{5}\)

c) \(\dfrac{S_{ABK}}{S_{ABC}}=\dfrac{BK}{BC}=\dfrac{1}{5}\)

Bình luận (0)
Thy Bùi Ngọc Minh
Xem chi tiết
Không Tên
28 tháng 3 2018 lúc 19:18

a)  Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông  ABC   ta có:

             \(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=9^2+12^2=225\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC=\sqrt{225}=15\)cm

Diện tích tam giác  ABC  là:

 \(S_{ABC}=\frac{AB.AC}{2}=\frac{9.12}{2}=54\)cm2

b)   Xét  \(\Delta ABC\)và    \(\Delta HBA\)  có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{BHA}=90^0\)

\(\widehat{ABC}\) chung

suy ra:   \(\Delta ABC~\Delta HBA\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AB}{HB}=\frac{BC}{AB}\)

\(\Rightarrow\)\(AB.AB=BH.BC\)

Bình luận (0)
đinh văn tiến d
Xem chi tiết

Xét tam giác ACD và tam giác MBD có:

      AD = DM (gt)

      BD = DC (gt)

   \(\widehat{BDM}\) = \(\widehat{ADC}\) (hai góc đối đỉnh)

⇒ \(\Delta\)ACD = \(\Delta\) MBD  (c-g-c)

Xét tứ giác ABMC có

     AD = DM

      BD = DC

⇒ tứ giác ABMC  là hình bình hành vì tứ giác có hai đường chéo căt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác đó là hình bình hành.

⇒ AC // BM

⇒ \(\widehat{ABM}\) = \(\widehat{MCA}\) (vì tứ giác ABMC là hình bình hành)

 

 

 

   

 

Bình luận (0)
Karina
7 tháng 1 lúc 14:05

 loading...

 xét tam giác ACD và tam giác MBD có 

AD=DM [ gt ]

BD=DC[ gt ]

BDM = ADC hai góc đối đỉnh

suy ra tam giác ACD= tam giác MBD [ c-g-c]

xét tứ giác ABMC có

AD = DM

BD=DC

suy ra tứ giác ABMC là hình bình hành vì tứ giác  có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác đó là hình bình hành

suy ra ABM=MCA vì tứ giác ABMC là hình bình hành .

Bình luận (0)
Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
17 tháng 12 2021 lúc 23:14

Diện tích tam giác ABM là:

4.3=12(cm2)

Diện tích tam giác ABC là:

4.6=24(cm2)

Bình luận (0)