Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tam Huynh Nguyen
Xem chi tiết
missing you =
5 tháng 7 2021 lúc 16:34

đổi \(598,5g=0,5985kg\)\(=m\)

\(Dv=1,5g/cm^3=1500kg/m^3\)

áp dụng ct: \(m=D.V=>Vv=\dfrac{m}{Dv}=\dfrac{0,5985}{1500}=3,99.10^{-4}m^3\)

\(=>Fa=d.Vc=10000.3,99.10^{-4}=3,99N\)

阮黄梅红
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 10 2021 lúc 21:11

\(598,5g=0,5985kg\)

\(10,5\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)=10500\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

Ta có: \(m=DV\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,5985}{10500}=5,7.10^{-5}m^3\)

\(\Rightarrow Fa=d.V=10000.5,7.10^{-5}=0,57N\)

nguyễn thị hương giang
23 tháng 10 2021 lúc 21:18

Ta có: \(m=D\cdot V\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{598,5}{10,5}=\dfrac{393}{7}\left(cm^3\right)\)

Có \(d=1000\)N/m3=0,01N/cm3

Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V=0,01\cdot\dfrac{393}{7}=0,5614\left(N\right)\)

Vĩnh Nam Phạm
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 10 2021 lúc 18:07

\(10,5g/cm^3=10500kg/m^3\)

\(m=D.V\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,42}{10500}=\dfrac{1}{25000}\left(m^3\right)\)

\(F_A=d.V=1000.\dfrac{1}{25000}=0,04\left(N\right)\)

Ai am ơ gút gơ nót fắ...
Xem chi tiết
Kiều Trang
7 tháng 1 2021 lúc 9:06

- Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là:

  8,5- 5,5= 3 (N)

- Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là:

  V= \(F_A\): d= 3: 10000= 0,003 (\(m^3\))

( còn phần khối lượng riêng.....hình như đề thiếu một số đại lượng)

Vân Ngốc
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
13 tháng 12 2016 lúc 21:44

a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm hoàn toàn trong nước là :

FA = P - P1 = 40,5 - 25,5 = 15 (N)

b) Gọi thể tích của vật là V

Theo công thức tính lực đẩy Acsimet

=> V = FA : dn = 15 : 10000 = 0,0015 (m3)

b) Theo công thức tính trọng lượng riêng

=> Trọng lượng riêng của chất làm vật là :

dv = P : V = 40,5 : 0,0015 = 27000 (N/m3)

=> Khối lượng riêng của chất làm vật là :

Dv = dv : 10 = 27000 : 10 = 2700 (kg/m3)

Vật khối lượng riêng của chất làm vật là 2700kg/m3 (nhôm)

Thik thì like nha ok

monkey d luffy
20 tháng 12 2016 lúc 10:58

lực đẩy ac-si met tác dụng lên vật là:

40.5-25.5=15

 

Thiên Thảo
31 tháng 12 2016 lúc 9:46

a, Lực đẩy Ác-si-mét td lên vật khi vật nhúng chìm trong nước :

FA=P-P1=40,5-25,5=15N

b, Thể tích của vật là :

\(v=\frac{F}{d}=\frac{15}{10000}=1,5.10^{-3}\) (m3)

c, Trọng lường riêng của chất làm từ vật là :

\(d=\frac{P}{v}=\frac{40,5}{1,5.10^{-3}}=27000\)N/m3

Nhớ tick nha , không hiểu nói mình .

No Name
Xem chi tiết
Hai Yen
30 tháng 11 2016 lúc 8:57

1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N

Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)

=> F_A = 3,2N.

b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3

c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là

F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.

Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.

d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.

Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.

Bài 2:

a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.

doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.

b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N

số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 6 2019 lúc 7:45

Đáp án B

Huỳnh Trần Thảo Như
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
25 tháng 12 2021 lúc 21:24

1, a, \(F_A = d_nV =10000.150.10^{-6}= 1,5 (N)\)

b, \(d_v =\dfrac{P}{V}=\dfrac{10,8}{150.10^{-6}}= 72000 (N/m^3)\)

\(D_v=\dfrac{d_v}{10}=7200(kg/m^3)\)

2,a, Lực đẩy Ác-si-mét : \(F_A=P-F=18-10=8(N)\)

b, Thể tích : \(F_A=d_nV=> V= \dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{8}{10000}=8.10^{-4}\)

TLR : \(d = \dfrac{P}{V}=\dfrac{18}{8.10^{-4}}=22500(N/m^3)\)

3, A, vì săm xe đạp nổ là do áp suất không khí bên trong lớp xe đạp lớn hơn áp suất khí quyển. Do sự bất cân bằng này khiến cho lốp xe nổ

 

Tường Vy
Xem chi tiết