Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Quang Khải
Xem chi tiết

a: Để A là phân số thì \(2n+4\ne0\)

=>\(2n\ne-4\)

=>\(n\ne-2\)

b: Thay n=0 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot0-2}{2\cdot0+4}=\dfrac{-2}{4}=-\dfrac{1}{2}\)

Thay n=-1 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot\left(-1\right)-2}{2\cdot\left(-1\right)+4}=\dfrac{-5}{-2+4}=\dfrac{-5}{2}\)

Thay n=2 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot2-2}{2\cdot2+4}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

c: Để A  nguyên thì \(3n-2⋮2n+4\)

=>\(6n-4⋮2n+4\)

=>\(6n+12-16⋮2n+4\)

=>\(-16⋮2n+4\)

=>\(2n+4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

=>\(2n\in\left\{-3;-5;-2;-6;0;-8;4;-12;12;-20\right\}\)

=>\(n\in\left\{-\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2};-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10\right\}\)

Phan Lê Tuấn Khải
Xem chi tiết
|THICK TUNA|
29 tháng 4 2021 lúc 20:49

a)n∈Z,n≠2

b)để A là số nguyên thì 2-n∈{1;-1}

           *)2-n=1

                  n=1

          *)2-n=-1

               n=3

        

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 20:58

a) Để A là phân số thì \(2-n\ne0\)

hay \(n\ne2\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 20:59

b) Để A là số nguyên thì \(1⋮2-n\)

\(\Leftrightarrow2-n\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow2-n\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;3\right\}\)(thỏa ĐKXĐ)

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Edogawa Conan
4 tháng 7 2019 lúc 9:48

a) Ta có:

Để A là phân số <=> n + 4 \(\ne\)0 <=> n \(\ne\)-4

b) Với : + )n = 1 => \(A=\frac{1+5}{1+4}=\frac{6}{5}\)

+) n = -1 => \(A=\frac{-1+5}{-1+4}=\frac{4}{3}\)

c) Ta có: \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{\left(n+4\right)+1}{n+4}=1+\frac{1}{n+4}\)

Để A \(\in\)Z <=> 1 \(⋮\)n + 4

      <=> n + 4 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng :

n + 41 -1
   n-3 -5

Vậy ....

Xyz OLM
4 tháng 7 2019 lúc 10:04

1a) Để A là phân số thì n \(\ne\)- 4 ; n 

b) + Khi n = 1 

=> \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{1+5}{1+4}=\frac{6}{5}\)

+ Khi n = -1 

=> \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{-1+5}{-1+4}=\frac{4}{3}\)

 c) Để \(A\inℤ\)

=> \(n+5⋮n+4\)

=> \(n+4+1⋮n+4\)

Ta có : Vì \(n+4⋮n+4\)

=> \(1⋮n+4\)

=> \(n+4\inƯ\left(1\right)\)

=> \(n+4\in\left\{\pm1\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp

\(n+4\)\(1\)\(-1\)
\(n\)\(-3\)\(-5\)

Vậy \(A\inℤ\Leftrightarrow n\in\left\{-3;-5\right\}\)

Nguyễn Thị Bình An
Xem chi tiết
.
25 tháng 6 2021 lúc 10:13

a) Để a là phân số thì \(n+4\ne0\Rightarrow n\ne-4\)

b) \(a=\frac{n+9}{n+4}=\frac{n+4+5}{n+4}=1+\frac{5}{n+4}\)

\(a=\frac{1}{2}\Rightarrow1+\frac{5}{n+4}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{n+4}=\frac{1}{2}-1=-\frac{1}{2}\)

\(\frac{5}{n+4}=\frac{5}{-10}\)

\(\Rightarrow n+4=-10\Rightarrow n=-14\)

c) Để a là số nguyên thì \(\frac{5}{n+4}+1\)  có giá trị nguyên

\(\Rightarrow\frac{5}{n+4}\) có giá trị nguyên

\(\Rightarrow5⋮n+4\)

Vì \(n+4\inℤ\) nên \(n+4\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-5;1;-9\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
tran vinh
25 tháng 6 2021 lúc 10:16

a, để a là phân số thì mẫu số phải khác 0

vây nên n+4 phải khác 0 suy ra n phải khác -4 

b, n+9/n+4=1/2 suy ra 2n+18=n+4 suy ra 2n-n=4-18 suy ra n=-14

c, a=n+9/n+4 có g trị nguyên

suy ra n+9 chia hết n+4

suy ra n+4+5 chia hết cho n+4

suy ra 5 chia hết cho n+4 hay n+4 thuộc ư(5)

suy ra n+4 thuộc (1;5;-1;-5)

suy ra n thuộc (-3;1;-5;-9)

chúc bạn hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Bình An
25 tháng 6 2021 lúc 10:07

ai trả lời đúng mình k nha

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2017 lúc 4:11

a) HS tự làm.

b) HS tự làm.

c) Phân số A có giá trị là số nguyên khi (n + 5):(n + 4) Từ đó suy ra l ⋮ (n + 4) hay n + 4 là ước của 1.

Do đó n ∈ (-5; -3).

Sunshine
9 tháng 6 2021 lúc 16:43

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Ngcoj Bảo Linh
Xem chi tiết
Hiền Thương
4 tháng 7 2021 lúc 11:39

a, Để A là phân số thì n-1\(\ne\) 0  

=> n\(\ne\) 1 

b, Có : \(A=\frac{4}{n-1}\)

Để A có giá trị nguyên => n-1 \(\in\) Ư(4) = {1;2;4;-1;-2;-4}

Ta có bảng sau 

n-1124-1-2-4
n2350-1

-3

vậy để A là số nguyên thì n \(\in\) {2;3;5;0;-1;-3}

Khách vãng lai đã xóa
TNT Boy Minecraft
Xem chi tiết
Ngô Thi Thanh Tâm
Xem chi tiết
TFboys_Lê Phương Thảo
5 tháng 5 2016 lúc 10:24

a/để A là phân số =. n-1 khác 0

=>n khác 1

vậy với n khác 1 thì A là phân số

b/ để A nguyên => 5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={-1,-5,1,5}

nếu n-1=1=>n=2

nếu n-1=-1=>n=0

nếu n-1=-5=>n=-4

nếu n-1=5=>n=6

vậy với n={2,0,-4,6} thì A nguyên

Cao Thu Trang
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
14 tháng 2 2019 lúc 18:59

a,Với \(n\in Z\)ta có \(2n+1\in Z;n-3\in Z\)

Do đó để \(A=\frac{2n+1}{n-3}\)là phân số thì \(n-3\ne0\Rightarrow n\ne3\)

Vậy với n thuộc Z và n khác 3 thì A là phân số

b,\(A=\frac{2n+1}{n-3}=\frac{2\left(n-3\right)+1+6}{n-3}=\frac{2\left(n-3\right)+7}{n-3}=2+\frac{7}{n-3}\)

Để A nguyên 

\(\Rightarrow7⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;2;10;-4\right\}\)

Vậy..........................