Những câu hỏi liên quan
nghiêm quốc việt
Xem chi tiết
linla moon
9 tháng 10 2017 lúc 15:15

vì các  số tự nhiên chia cho 2  cách nhau 2 đơn vị nên trong 2 số tự nhiên có 1 số chia cho 2 

( mik chỉ giải tích một cách nhanh nhất chứ ko trình bày tất cả )

nghiêm quốc việt
9 tháng 10 2017 lúc 15:25

Thanks bạn

Lê Duy Tâm
9 tháng 10 2017 lúc 15:34

Trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 sô chẵn và số lẻ mà các số chẵn chia hết cho 2 =>Trong 2 số tự niên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 2

                               Vậy trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 2

(nếu thấy đúng hãy cho )

Tran_viet_cuong
Xem chi tiết
Huong Lan
Xem chi tiết
Love Anime
15 tháng 4 2015 lúc 7:55

Ta đặt số cần tìm là 2p+1=k³ (k∈N)
<=> 2p=k³-1
<=> 2p= (k-1)(k²+k+1)
Thấy rằng vế trái có p là số nguyên tố, nghĩa là vế phải có một biểu thức bằng 2, biểu thức kia bằng p.Mà k²+k+1= k(k+1)+1, k(k+1) chia hết cho 2 nên k(K+1)+1 không chia hết cho 2. Do đó
{k-1=2
{k²+k+1=p
Giải hệ phương trình ta được k=3, p=13 (thỏa mãn)
Vậy chỉ có số duy nhất cần tìm là 27.

KHANHLAM
1 tháng 6 2020 lúc 23:33

27 nha bạn

CHÚC BẠN HỌC TỐT

<3

Khách vãng lai đã xóa
lê thiên thủy
Xem chi tiết
lê thiên thủy
24 tháng 11 2023 lúc 18:24

giúp mk đi, mk gấp lắm

 

Hoàng Thanh Hà
24 tháng 11 2023 lúc 18:38

1-7=6

 

Vũ Huy Hiệu
25 tháng 11 2023 lúc 12:22

haha

Phạm Nguyễn Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
Vương Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 14:20

1:

a: Gọi d=ƯCLN(n+5;n+4)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n+5⋮d\\n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(n+5-n-4⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>n+4 và n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

b: Gọi d=ƯCLN(2n+5;n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\n+2⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\2n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(2n+5-2n-4⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>2n+5 và n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

c: Gọi d=ƯCLN(3n+7;n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+7⋮d\\n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+7⋮d\\3n+6⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n+7-3n-6⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>3n+7 và n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

d: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(6n+3-6n-2⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>2n+1 và 3n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

HT.Phong (9A5)
15 tháng 10 2023 lúc 14:24

a) Gọi d là ƯCLN  của n + 4 và n + 5 

⇒ n + 4 ⋮ d và n + 5 ⋮ d 

⇒ (n + 5 - n - 4) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy n + 4 và n + 5 luôn là cặp SNT cùng nhau 

b) Gọi d là ƯCLN của 2n + 5 và n + 2

⇒ 2n + 5 ⋮ d và n + 2 ⋮ d

⇒ 2n + 5 ⋮ d và 2(n + 2) ⋮ d

⇒ (2n + 5 - 2n - 4) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy  2n + 5 và n + 2 luôn là cặp SNT cùng nhau 

c) Gọi d là ƯCLN của n + 2 và 3n + 7 

⇒ n + 2 ⋮ d và 3n + 7 ⋮ d

⇒ 3(n + 2) ⋮ d và 3n + 7 ⋮ d

⇒ (3n + 7 - 3n - 6) ⋮ d 

⇒ 1 ⋮ d 

⇒ d = 1

Vậy n + 2 và 3n + 7 luôn là cặp SNT cùng nhau

d) Gọi d là ƯCLN của 2n + 1 và 3n + 1

⇒ 2n + 1 ⋮ d và 3n + 1 ⋮ d

⇒ 3(2n + 1) ⋮ d và 2(3n + 1) ⋮ d

⇒ (6n + 3 - 6n - 2) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy 2n + 1 và 3n + 1 luôn là cặp SNT cùng nhau