Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyenthaohanprocute
Xem chi tiết
nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
27 tháng 2 2016 lúc 16:07

vi doi dinh

quynh anh
Xem chi tiết
nguyen tan chi
19 tháng 6 2018 lúc 8:09

cho tứ giác ABCD có hai góc đối bù nhau.Đường thẵng AD và BC cắt nhau tai E,hai đường thẵng AB và DC cắt nhau tại F.Kẻ phân giác của hai góc BFC và CEP cắt nhau tại M. CMR góc EMF =90 

Thiên Bình Nhok
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Huy
15 tháng 7 2018 lúc 12:09

ta có: góc ACK = góc DCK , góc ABK = góc DBK 
xét tam giác KBC có : 
góc BKC = 180 - (ABK + ABC) -( DCK + BCD ) (*) 
xét tam giác ABC : 
DCK + BCD = 180 - ACK - ABC - BAC = 180 - DCK - ABC - BAC 
xét tam giác BCD: 
ABK +ABC = 180 - DBK - BCD - BDC = 180 - ABK - BCD - BDC 
(*) <=> BKC = 180 - (180 - ABK - BCD - BDC) - ( 180-DCK -ABC - BAC) 
= ABK + BCD + BDC - 180+ DCK + ABC + BAC 
= BAC + BDC + (ABK + ABC + BCD + DCK) - 180 
= BAC + BDC + 180 - BKC - 180 
<=> 2. BKC = BAC + BDC 
<=> BKC = ( BAC + BDC) / 2 ---> dpcm

Cô gái đanh đá
Xem chi tiết
Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 6 2020 lúc 5:43

a) Xét ΔAFH và ΔADB có

\(\widehat{AFH}=\widehat{ADB}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔAFH∼ΔADB(g-g)

b) Xét ΔBHF và ΔCHE có

\(\widehat{BFH}=\widehat{CEH}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BHF}=\widehat{CHE}\)(đối đỉnh)

Do đó: ΔBHF∼ΔCHE(g-g)

\(\Rightarrow\frac{BH}{CH}=\frac{HF}{HE}=k\)(tỉ số đồng dạng)

hay \(BH\cdot HE=CH\cdot HF\)(đpcm)

Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Dương Đức Thiên
9 tháng 10 2017 lúc 21:09

A B C D a E F m n

Ta thấy: \(\widehat{AEF}=\widehat{EFD}\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{AEF}=\frac{1}{2}\widehat{EFD}\Leftrightarrow\widehat{FEm}=\widehat{EFn}\)

Mà 2 góc này có vị trí đồng vị.

=>Em // Fn

Ngọc Nguyễn
9 tháng 10 2017 lúc 19:45

giúp đi ạ

Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Điền Nguyễn Vy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
4 tháng 2 2020 lúc 16:27

C B M F N A I E O K T

b, kẻ AO // BC

góc OAK so le trong KFB 

=> góc OAK = góc KFB (tc)

xét tam giác AOK và tam giác BMK có : AK = KM (do ...)

góc AKO = góc MBK (đối đỉnh)

=> tam giác AOK = tam giác BMK (g-c-g)= 

=> AO = MB (đn)

có AO // BC mà góc EOA đồng vị EMC 

=> góc EOA = góc EMC (tc)    (1)

gọi EF cắt tia phân giác của góc BCA tại T 

EF _|_ CT (gt)

=> tam giác ETC vuông tại T và tam giác CTF vuông tại T 

=> góc CET = 90 - góc ECT và góc TMC = 90 - góc TCM 

có có TCM = góc ECT do CT là phân giác của góc ACB (gt)

=> góc CET = góc TMC   và (1)

=> góc  AEO = góc AOE 

=> tam giác AEO cân tại A (tc)

=> AE = AO mà AO = BM 

=> AE = BM

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Uyên
4 tháng 2 2020 lúc 16:05

a, MB = MN (gt)

M nằm giữa N và B

=> M là trung điểm của NP (đn)

NI // AB (gt); xét tam giác ANB 

=> I là trung điểm của AN (đl)

b, 

Khách vãng lai đã xóa
Điền Nguyễn Vy Anh
4 tháng 2 2020 lúc 16:33

câu a là sao vậy bn???

Khách vãng lai đã xóa