Âm phát ra càng .....khi.........dao động của âm càng lớn.
a, Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu ……….. nhỏ hơn vật.
b, Vật dao động càng yếu, khi đó ........ dao động của vật càng nhỏ và âm phát ra càng nhỏ.
a, Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu ……lồi….. nhỏ hơn vật.
b, Vật dao động càng yếu, khi đó .tần số....... dao động của vật càng nhỏ và âm phát ra càng nhỏ.
Caâu 5/ “âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng nhỏ”. Phát biểu trên đúng hay sai?
A.đúng B.sai
1)Khi bay con muỗi thường phát ra âm cao hơn ong đất.Hỏi bộ phận nào đã dao động phát ra âm thanh .Trong hai côn trùng này,con nào vỗ cánh nhiều hơn?
a.Khi con chim bay,cánh nó có phát ra âm thanh không?Tại sao?
b.Tai chúng ta thường không nghe được âm do cánh của các con chim đang bay tạo ra ?Tại sao?
2)a. Trong 1 phút ,một con lắc thực hiện được 3000 dao động .
b.Trong 5 giây,mặt trống thực hiện được 500 dao động
c.Trong 20 giây,dây chun thực hiện được 1200 dao động .
Vật nào dao động nhanh nhất,chậm nhất.Vật nào phát ra âm thanh cao nhất,thấp nhất .Vì sao?
tần số dao động là gì ? Độ cao của âm phụ thuộc vào các yếu tố nào của vật dao động ? Vật 1 thực hiện 500 dao động trong 20 giây , vật 2 thực hiện 750 dao động trong 30 giây . Vật nào phát ra âm trầm hơn , bổng hơn
Muốn tiếng đàn to lên ta phải gãy mạnh vào dây đàn, lúc này biên độ dao động của dây đàn tăng lên. Vì biên độ lớn, dao động mạnh, âm phát ra to.
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Khi thổi sáo, đánh đàn ghi ta, khi loa đang phát vật nào dao động phát ra âm thanh?
Đặc điểm chung của nguồn âm là: Khi phát ra âm các vật đều dao động.
Vật dao động phát ra âm trong đàn ghi ta là: dây đàn.
Vật dao động phát ra âm trong sáo là :cột không khí trong ống sáo.
Vật dao động phát ra âm trong trống là: mặt trống.
Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm.
II. Huyết áp cao nhất ở động mạch, thấp nhất ở mao mạch và tăng dần ở tĩnh mạch.
III. Vận tốc máu chậm nhất ở mao mạch.
IV. Trong hệ động mạch, càng xa tim, vận tốc máu càng giảm.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Đáp án A
Có phát biểu đúng, đó là I, III, IV.
Phát biểu II sai vì tĩnh mạch có huyết áp thấp nhất (huyết áp giảm dần ở tĩnh mạch).
Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm.
II. Huyết áp cao nhất ở động mạch, thấp nhất ở mao mạch và tăng dần ở tĩnh mạch.
III. Vận tốc máu chậm nhất ở mao mạch.
IV. Trong hệ động mạch, càng xa tim, vận tốc máu càng giảm.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Chọn đáp án A.
Có phát biểu đúng, đó là I, III, IV.
Phát biểu II sai vì tĩnh mạch có huyết áp thấp nhất (huyết áp giảm dần ở tĩnh mạch).
Biết tần số của sóng âm được xác định bằng số dao động trong một giây. Trên màn hình dao động kí, nếu số đường biểu diễn dao động mau thì tần số của sóng âm lớn, số đường biểu diễn dao động thưa thì tần số dao động của sóng âm nhỏ.
1. Hãy so sánh tần số của sóng âm trong hình 13.4a và 13.4b từ đó rút ra mối quan hệ giữa tần số của sóng âm và tần số dao động của nguồn âm.
2. So sánh độ cao (bổng, trầm) của âm nghe được trong thí nghiệm hình 13.4a và 13.4b.
3. Từ câu trả lời trên, rút ra mối quan hệ giữa tần số của sóng âm với độ cao của âm.
1:
Tần số sóng âm của hình a nhỏ hơn tần số sóng âm hình b.
Nhận xét: Tần số sóng âm càng nhỏ thì tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.
2:
Âm thanh nghe được ở hình a trầm hơn so với hình b.
3:-Khi vật dao động càng nhanh (tần số dao động càng lớn) thì âm phát ra càng cao (càng bổng).
-Khi vật dao động càng chậm (tần số dao động càng nhỏ) thì âm phát ra càng thấp (càng trầm).