Những câu hỏi liên quan
BoBoiBoy galaxy
Xem chi tiết
nguyễn mai đình tuấn
26 tháng 11 2017 lúc 11:06

không hiểu được đề bài của bạn boboiboy galaxy ơi 

BoBoiBoy galaxy
26 tháng 11 2017 lúc 12:11

Đề là : cho a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau , tìm ước chung lớn nhất của a và a × b + b

ngọc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 5 2020 lúc 14:56

1) a + b = - 12  và ab = 20 

a; b là nghiệm của phương trình: \(X^2-\left(-12\right)X+20=0\)

hay \(X^2+12X+20=0\)

Giải delta tìm được nghiệm: \(X=-2\) hoặc \(X=-10\)

Vậy hai số ( a; b ) = ( -2; -10) hoặc ( a; b ) = ( -10 ; -2) 

Các bài còn lại đưa về tổng và tích rồi làm như câu 1.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tuấn Nghĩa
11 tháng 5 2020 lúc 15:00

a) \(\hept{\begin{cases}a+b=-12\\a.b=20\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-b-12\\\left(-b-12\right).b=20\end{cases}}}\)

\(\hept{\begin{cases}a=-b-12\\b^2+12b+20=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=-2;a=-10\\b=-10;a=-2\end{cases}}}\)

b)  \(\hept{\begin{cases}a^2+b^2=25\\ab=24\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2+b^2=25\\2ab=48\end{cases}}}\)

=> \(a^2+b^2-2ab=-23\)\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2=-23\)(vô lý) 

=> Hệ vô nghiệm 

2 ý còn lại tương tự nha bn ơi 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 5 2020 lúc 15:03

2) \(a^2+b^2=25\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-2ab=25\)

<=> \(\left(a+b\right)^2=25+2ab=25+2.24=73\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}a+b=\sqrt{73}\\a+b=-\sqrt{73}\end{cases}}\)

Tìm a; b với hai trường hợp:

TH1: \(a+b=\sqrt{73};ab=24\)

TH2: \(a+b=-\sqrt{73};ab=24\)

Rồi làm như câu 1.

3) \(a-b=10\)=> \(a\ge b\)

\(a-b=10\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2=100\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-4ab=100\)

<=> \(\left(a+b\right)^2=196\)

<=> a + b = 14 hoặc a + b = -14 

Xét hai trường hợp : 

TH1: a + b = 14 và a.b = 24 

TH2: a + b = -14 và ab = 24 

Rồi làm tương tự như câu 1.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
Xem chi tiết

câu hỏi này có quan trọng không vậy?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
2 tháng 12 2019 lúc 20:08

có , mình sắp lộp cho cô rồi

Khách vãng lai đã xóa
Truong_tien_phuong
Xem chi tiết
Trà My
30 tháng 5 2017 lúc 17:09

ab=a+b => a=ab-b=b(a-1) => a:b=b(a-1):b=a-1

mà a+b=a:b => a+b=a-1 => a+b=a+(-1) => b=-1

thay b=-1 vào ab=a+b ta được a(-1)=a+(-1) => -a=a-1 => 2a=1 => a=1/2

vậy a=1/2 và b=-1

Đinh Đức Hùng
30 tháng 5 2017 lúc 17:12

Đề bài là tìm số hữu tỉ nhé ! chứ số nguyên thì ko có đâu

\(a.b=a:b\Leftrightarrow a.b.b=a:b.b\Leftrightarrow ab^2=a\Leftrightarrow b^2=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=1\\b=-1\end{cases}}\)

Với \(b=1\) thì \(a.1=a+1=a:1\Rightarrow a=a+1\) (loại vì \(a+1>a\forall a\)  )

Với \(b=-1\) thì \(a.\left(-1\right)=a-1=a:\left(-1\right)\)

\(\Leftrightarrow-a=a-1\Leftrightarrow-a-a=-1\Rightarrow a=\frac{1}{2}\)(TM)

Vậy \(a=\frac{1}{2};b=-1\)

Hoàng Thanh Tuấn
30 tháng 5 2017 lúc 17:17

\(ab=\frac{a}{b}\left(b\ne0\right)\Leftrightarrow b^2=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=1\\b=-1\end{cases}}\)

\(b=1\Rightarrow a=a+1\left(VL\right)\)\(b=-1\Rightarrow-a=a-1\Rightarrow2a=1\)loại vì a,b nguyên. Vậy không có a;b nguyên thỏa mãn bài toán
Lê Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Do Kyung Soo
27 tháng 1 2016 lúc 19:53

có ai tick mk ko zậy 

Vũ Quý Đạt
28 tháng 1 2016 lúc 16:59

dễ 

nguyễn thu ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2021 lúc 20:22

Ta có: ab=300

nên \(a,b\in\left\{\left(1;300\right);\left(2;150\right);\left(3;100\right);\left(4;75\right);\left(5;60\right);\left(6;50\right);\left(10;30\right);\left(12;25\right);\left(15;20\right);\left(20;15\right);\left(25;12\right);\left(30;10\right);\left(50;6\right);\left(75;4\right);\left(100;3\right);\left(150;2\right);\left(300;1\right)\right\}\)

mà UCLN(5;60)=5

và UCLN(60;5)=5

nên \(a,b\in\left\{\left(5;60\right);\left(60;5\right)\right\}\)

ZURI
4 tháng 7 2021 lúc 19:02

5;60

Anh cfm VN
Xem chi tiết
ミ★Mẫn❤Ďu★彡
5 tháng 12 2018 lúc 21:35

      Để khỏi tính, giả sử a<b

Ta có:          ƯCLN(a,b)  = 20

=>\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\)a=20k, b=20q                  với (k,q) = 1. k<q, k,q \(\in\)N* 

Vì ab=2400

=> 20k . 20q = 2400

=> 40kq = 2400

=> kq = 2400 : 40 = 60 (1)

Vì k,q \(\in\)N*  nên từ (1) suy ra k \(\in\)Ư(60) = { 1,2,3,4,5,6,10,12,15,20,30,60}

Vì k<q nên Ta có bảng

k123456 
q603020151210 

=> 

a20406080100120
b120600400300240200

Vậy a \(\in\){20,40,60,80,100,120}

      b \(\in\){120,600,400,300,240,200}

Cẩm Uyên Nguyễn Lê
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh vân
22 tháng 9 2017 lúc 19:07

a.b mũ m+n

Phạm Quang Anh
22 tháng 9 2017 lúc 19:07

đúng rồi đó bạn

chắc chắn 100% lun

Hoàng Ninh
22 tháng 9 2017 lúc 19:08

( am )n = am.n 

( a . b )m = am . b

( a \(\ne\)0 ; b \(\ne\)0 , m \(\in N\))

Vậy công thức trên đúng

Lê Trần Quốc Khánh
Xem chi tiết
mokona
14 tháng 2 2016 lúc 10:25

Nếu số a,b khác 0 vậy a,b =2

Ko Quan Tâm
14 tháng 2 2016 lúc 10:24

ủng hộ lên 200 với các bạn

Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 10:25

bai toan @gmil.com