Những câu hỏi liên quan
Trần Mai Linh Nhi
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 9 2021 lúc 18:33

Lời giải:

a. Gọi ptdt $(d)$ đi qua $A,B$ là $y=ax+b$

Ta có: \(\left\{\begin{matrix} y_A=ax_A+b\\ y_B=ax_B+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2=a+b\\ 1=a.0+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} b=1\\ a=1\end{matrix}\right.\)

Vậy ptđt $(d)$ là: $y=x+1$

b. Ta thấy: $y_C=-4=-5+1=x_C+1$ nên $C\in (d): y=x+1$
Tức là $C$ thuộc đt đi qua 2 điểm $A,B$

$\Rightarrow A,B,C$ thẳng hàng.

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Thành Lê Hoàn
25 tháng 10 2015 lúc 7:43

vì khi a,b,c thẳng hàng mà b,c,d cũng thẳng hàng.Nên a,b,c,d thẳng hàng

tích đúng nha

Bình luận (0)
Thao Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
30 tháng 10 2019 lúc 19:21

Ta có: \(\overrightarrow {AD} \left( { - 2;10} \right),{\mkern 1mu} \overrightarrow {AB} \left( { - 1;5} \right) \Rightarrow \overrightarrow {AD} = 2\overrightarrow {AB} \)

\(\Rightarrow\) 3 điểm \(A,B,D\) thẳng hàng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hà Ny
Xem chi tiết

E trên trục hoành nên E(x;0)

A(6;3); B(-3;6); E(x;0)

\(\overrightarrow{AB}=\left(-9;3\right);\overrightarrow{AE}=\left(x-6;-3\right)\)

Để A,B,E thẳng hàng thì \(\dfrac{x-6}{-9}=\dfrac{-3}{3}=-1\)

=>x-6=9

=>x=15

Vậy: E(15;0)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 1 lúc 14:45

Do E thuộc trục hoành nên tọa độ có dạng \(E\left(x;0\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(-9;3\right)\\\overrightarrow{AE}=\left(x-6;-3\right)\end{matrix}\right.\)

3 điểm A, B, E thẳng hàng khi:

\(\dfrac{x-6}{-9}=\dfrac{-3}{3}\Rightarrow x-6=9\)

\(\Rightarrow x=15\Rightarrow E\left(15;0\right)\)

Bình luận (0)
Nguyên Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 9 2021 lúc 22:53

a: Gọi F là trung điểm của AG

Xét ΔADG có

B là trung điểm của AD

F là trung điểm của AG

Do đó: BF là đường trung bình của ΔADG

Suy ra: BF//DG

hay EG//BF

Xét ΔCBF có 

E là trung điểm của BC

EG//BF

Do đó: G là trung điểm của FC

Suy ra: GF=GC

mà FG=FA

nên CG=GF=FA

hay \(CG=\dfrac{1}{3}AC\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 5 2019 lúc 15:32

Đáp án C.

Ta có:

                             

Vậy mặt phẳng (ABC) đi qua điểm A(1;1;1) và có một VTPT là n → ( 1 ; 1 ; 1 )  có phương trình 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 2 2018 lúc 1:58

Đáp án C

 Ta có  và . Khi đó tích  hướng  = 33.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2021 lúc 21:25

a: AB<AC

nên B nằm giữa hai điểm A và C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 3 2018 lúc 3:31

Chọn D.

Gọi điểm M có tọa độ là ( x; y)

MA2 + 2MB2 + 3MC2

= (x - 1)2 + (y - 4)2 + 2[ (x + 2)2 + (y + 2)2] + 3[ (x - 4)2 + (y - 2)2]

= 6x2-18x + 6y2 + 93 = 1,5. (2x - 3)2 + 6(y - 1)2 + 147/2 ≥ 147/2

Dấu “=” xảy ra khi x = 1,5 và y = 1

Vậy tọa độ điểm M cần tìm là ( 1,5; 1).

Bình luận (0)