tìm giá trị lớn nhất cửa A=-x + căn x
Căn x - 1 trên căn x. Tìm A để A đạt giá trị lớn nhất, tìm giá trị lớn nhất đó
tìm giá trị nhỏ nhất,giá trị lớn nhất của các biểu thức:
a A=căn( x-2)+căn(6-x)
b B=2x+căn(5-x^2)
c C=căn(1+x)+căn(8-x)
d D=2căn(x+5)+căn(1-2x)
`A=sqrt{x-2}+sqrt{6-x}(2<=x<=6)`
Áp dụng BĐT `sqrtA+sqrtB>=sqrt{A+B}`
`=>A>=sqrt{x-2+6-x}=2`
Dấu "=" `<=>x=2` hoặc `x=6`
Áp dụng BĐT bunhia
`=>A<=sqrt{2(x-2+6-x)}=2sqrt2`
Dấu "=" `<=>x=4`
`C=sqrt{1+x}+sqrt{8-x}(-1<=x<=8)`
Áp dụng BĐT `sqrtA+sqrtB>=sqrt{A+B}`
`=>A>=sqrt{1+x+8-x}=3`
Dấu "=" `<=>x=-1` hoặc `x=8`
Áp dụng BĐT bunhia
`=>A<=sqrt{2(1+x+8-x)}=3sqrt2`
Dấu "=" `<=>x=7/2`
`D=2sqrt{x+5}+sqrt{1-2x}(-5<=x<=1/2)`
`=sqrt{4x+20}+sqrt{1-2x}`
Áp dụng BĐT `sqrtA+sqrtB>=sqrt{A+B}`
`=>D>=sqrt{4x+20+1-2x}=sqrt{2x+21}`
Mà `x>=-5`
`=>D>=sqrt{-10+21}=sqrt{11}`
Dấu "=" `<=>x=-5`
tìm giá trị lớn nhất của A=-x+căn(x-2)+2 căn(x+1)+2016
cho biểu thức A = (2 căn x +x chia x căn x -1 -1 chia căn x - 1 ) chia ( căn x + 2 chia x + căn x +1 )
a) tìm điều kiện xác định của biểu thức A
b) rút gọn biểu thức A
c) tính giá trị A khi x = 9-4 căn 5
d) tìm giá trị lớn nhất của A
a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1
b \(A=\left(\dfrac{2\sqrt{x}+x}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{x\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)
c: Khi x=9-4 căn 5 thì \(A=\dfrac{1}{\sqrt{5}-2+2}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)
d: căn x+2>=2
=>A<=1/2
Dấu = xảy ra khi x=0
tìm giá trị lớn nhất của: A= x+căn(2-x)
(15 căn x-11/x+2 căn x -3) + ( 3 căn x -2/1- căn x) - ( 2 căn x +3/ căn x +3)
a. rút gọn biểu thức
b. tìm giá trị lớn nhất của biểu thức và giá trị của x tương ứng
a) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức N = x+căn 2-x
Ai giúp mình với
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỉ nhất của biểu thức A = căn bậc hai của (3 - x) + căn bậc hai của (3 + x)
TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT CỦA CÁC BIỂU THỨC SAU ( NẾU CÓ) :
A=X−−√+1
B=3(X−−√−1)+7
C=4X−2−−−−−√−3
D=−2017x√+1
E=x+1√x√+2
F=x+2x−−√−5
G=1x2−4x+5√
GTNN của A= x−−√+1
do x−−√≥0
=> Amin=1
khi và chỉ khi x=0
GTNN của B= 3(x−−√−1)+7
= 3x−−√−3+7
= 3x−−√+4
ta thấy
x−−√≥0
=> 3x−−√≥0
=> 3x−−√+4≥4
khi và chỉ khi x=0
GTNN của C = 4x−2−−−−−√−3
Thấy: x−2−−−−−√≥0=>4x−2−−−−−√≥0=>4x−2−−−−−√−3≥−3=>Cmin=−3
khi và chỉ khi
x−2−−−−−√=0
<=> x=2
cho A=cănx/căn(x+3)+2cănx/căn(x-3)-3x+9/x-9,với x lớn hơn bằng 0,x khác 9
a rút gọn biểu thức A
b tìm x để a=1/3
c tìm giá trị lớn nhất của A
Bạn vui lòng viết đề bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn.
`a)A=sqrtx/(sqrtx+3)+(2sqrtx)/(sqrtx-3)-(3x+9)/(x-9)(x>=0,x ne 9)`
`=(sqrtx(sqrtx-3)+2sqrtx(sqrtx+3)-3x-9)/(x-9)`
`=(x-3sqrtx+2x+6sqrtx-3x-9)/(x-9)`
`=(3sqrtx-9)/(x-9)`
`=(3(sqrtx-3))/((sqrtx-3)(sqrtx+3))`
`=3/(sqrtx+3)`
`b)A=1/3`
`<=>3/(sqrtx+3)=1/3`
`<=>sqrtx+3=9`
`<=>sqrtx=6`
`<=>x=36(tm)`
`c)A=3/(sqrtx+3)`
`sqrtx+3>=3>0`
`=>A<=3/3=1`
Dấu "=" xảy ra khi `x=0`
Cho hàm số: y= f(x) = -2x+5 (1)
a)Vẽ đô thị hàm số (1) trên mặt phẳng tọa độ
b)Tìm tọa độ giao điểm I của hai hàm số y= -2x+5 và y= x-1 bằng phương pháp tính