Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Công Bắc
Xem chi tiết
Mạch Vy Khánh
Xem chi tiết
Nguyên Thu Thảo
Xem chi tiết
PhamQuangLocAAA
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 11:49

Gọi K là trung điểm của HD

Xét ΔHDC có

K,M lần lượt là trung điểm của HD,HC

=>KM là đường trung bình

=>KM//DC và KM=DC/2

=>KM//AB và KM=AB

=>ABMK là hình bình hành

=>AK//BM

MK//DC

DC vuông góc AD

=>MK vuông góc AD

Xét ΔADM có

MK,DH là đường cao

MK cắt DH tại K

Do đó: K là trực tâm

=>AK vuông góc DM

mà BM//AK

nên BM vuông góc DM

Nguyễn Thị Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Tố Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 22:02

a: Xét tứ giác ABHD có

\(\widehat{BAD}=\widehat{ADH}=\widehat{BHD}=90^0\)

=>ABHD là hình chữ nhật

Hình chữ nhật ABHD có AB=AD

nên ABHD là hình vuông

=>AB=BH=HD=DA

mà \(AB=AD=\dfrac{DC}{2}\)

nên \(BH=DH=\dfrac{DC}{2}\)

DH=DC/2

=>H là trung điểm của DC

Xét ΔDBC có

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó: ΔDBC cân tại B(2)

Xét ΔBDC có

BH là đường trung tuyến

\(BH=\dfrac{DC}{2}\)

Do đó: ΔBDC vuông tại B(1)

Từ (1) và (2) suy ra ΔBDC vuông cân tại B

b: AB=HD

HD=HC

Do đó: AB=HC

Xét tứ giác ABCH có

AB//CH

AB=CH

Do đó: ABCH là hình bình hành

=>AC cắt BH tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BH

nên M là trung điểm của AC

c: \(\widehat{ADI}+\widehat{IAD}=90^0\)(ΔADI vuông tại I)

\(\widehat{ACD}+\widehat{IAD}=90^0\)(ΔADC vuông tại D)

Do đó: \(\widehat{ADI}=\widehat{ACD}\)

mà \(\widehat{ACD}=\widehat{BAC}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

nên \(\widehat{BAC}=\widehat{ADI}\)

 

Lê Ngọc Nguyên Minh
Xem chi tiết
nguyễn Hữu Nghĩa
19 tháng 8 2017 lúc 15:42

hình như sai đề phải bn ???????????

Lightgaming
3 tháng 10 2017 lúc 12:36

Ko sai đâu bạn đề thi HSG Toán Tỉnh Lâm Đồng đó!

Nguyễn Tất Đạt
31 tháng 10 2017 lúc 17:26

A B C D M H K

Gọi K là trung điểm của DH.

Xét \(\Delta\)DHC: K là trung điểm DH, M là trung điểm HC

=> MK là đường trung bình \(\Delta\)DHC => MK//CD

Do CD vuông góc AD => MK vuông góc với AD

=> MK=1/2CD. Mà AB=1/2CD => MK=AB

MK//CD, AB//CD => AB//MK

Xét tứ giác AKMB: 

MK=AB, MK//AB => AKMB là hình bình hành => AK//BM (1)

Xét \(\Delta\)ADM: MK vuông góc với AD (cmt), DK vuông góc với AM tại H

=> K là trực tâm \(\Delta\)ADM => AK vuông góc với DM (2)

Từ (1) và (2) => BM vuông góc với DM (Quan hệ song song, vuông góc)

=> ^BMD=900 (đpcm).

Mạch Vy Khánh
Xem chi tiết
Pham Van Hung
17 tháng 7 2018 lúc 18:13

MÌnh gợi ý cho bạn thôi. Mong bạn hiểu.

a, MN là đường trung bình của tam giác HDC nên MN song song với CD và MN =1/2 CD

Mà AB song song với CD và AB= 1/2 CD

Suy ra: MN song song với AB và MN =AB

Vậy ABMN là hình bình hành (DHNB)

b, MN song song với DC(cmt) và DC vuông góc với AD nên MN vuông góc với AD

Tam giác ADM có 2 đường cao DH, MN cắt nhau tại N.

Do đó: N là trực tâm của tam giác ADM

VÌ thế: AN vuông góc với DM

Mà AN song song với BM (vì ABMN là hình bình hành)

Vậy BM vuông góc với DM.

Chúc bạn học tốt.

Phạm Xuân Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Trang
22 tháng 5 2023 lúc 9:14

a) GỌi E là trung điểm của CD, chi ra ABED là hình vuônng và BEC là tam giác vuông cân.

Từ đó suy ra AB = AD = a, BC = 2a

Diện tích của hình thang ABCD là:

b) ���^ = ���^ (1) ( 2 góc nhọn có cặp cạnh tương ứng vuông góc)

Xét hai tam giác ADC và IBD vuông tại D và B có:

Suy ra ���^ = ���^  (2)

Từ (1), (2)  ���^ = ���^ 

Mà ���^ + ���^  = 45�  ���^ = ���^  = 45� hay ���^ = 45�

Chúc bạn học tốtt

#𝗝𝘂𝗻𝗻

 

 
Phạm Xuân Bách
22 tháng 5 2023 lúc 16:24

Thanks!