Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 12 2021 lúc 16:14

a. 

\(n_{SO_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{O_2}=9+0.5\cdot64-17=24\left(g\right)\)

b. 

X có những nguyên tố : H và S 

c.

\(n_{H_2O}=\dfrac{9}{18}=0.5\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.5\cdot2=1\left(mol\right)\)

Số nguyên tử H : Số nguyên tử S = 1 : 0.5 = 2 : 1 

d.

Ta có công thức nguyên của X : \(\left(H_2S\right)_n\)

\(M_X=34n=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow n=1\)

\(CT:H_2S\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2019 lúc 14:32

1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:

m A  = m C O 2  + m H 2 O  − m O 2

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).

Công thức chất A có dạng C x H y O z :

x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1

CTĐGN là C 4 H 8 O

2. M A  = 2,25.32 = 72 (g/mol)

⇒ CTPT trùng với CTĐGN:  C 4 H 8 O .

3. Các hợp chất cacbonyl  C 4 H 8 O :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylpropanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butan-2-ol)

Phương Merry
Xem chi tiết
Phạm Thị Hoa
13 tháng 12 2017 lúc 15:22

a)2KClO3 \(\underrightarrow{t^0}\)2KCl + 3O2

b)n\(_{O_2}\)= 6,72/22,4 = 0,3 mol

theo PTPU ta có: nKClO\(_3\)=(0,3.2):3=0,2 mol

-> mKClO\(_3\)=0,2.122,5=24,5 gam

c) A + O2 -> AO2

Ta có nO\(_2\)= 0,3 mol

Theo PTPU trên ta có: nAO\(_2\) = nO\(_2\)= 0,3 mol

-> MAO\(_2\) = mAO\(_2\)/nAO\(_2\)= 13,2/0,3=44 gam/mol

-> MA + 32 = 44 -> MA= 44-32=12 gam/mol

Vậy A là Cacbon: AO2 là CO2

Alexan Tút
Xem chi tiết
tran thi phuong
2 tháng 2 2016 lúc 12:26

Hỏi đáp Hóa học

Triệu Ngọc Hà Na
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
21 tháng 12 2020 lúc 9:43

a. Ta có phương trình phản ứng :

                        A  + O2     --->   CO2    +   H2O

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

 mA   + mO2    =  mCO2   +    mH2O

==>mA = mCO2  + mH2O  - mO2  = \(\dfrac{6,72}{22,4}\).44+ 7,2 -\(\dfrac{11,2}{22,4}\).32=  4,4 gam

b. Ta thấy khi đốt cháy A thu được CO2 và H2O , theo phương pháp phân tích định tính thì A chứa C và H có thể có Oxi.

nC = nCO2 = 0,3 mol ==> mC = 0,3.12 = 3,6 gam

nH = 2nH2O = 0.8 mol ==> mH = 0,8 .1  = 8 gam

mC + mH = 4,4 gam = mA nên A chỉ chứa nguyên tố Cacbon và Hidro.

Hậuu
23 tháng 12 2020 lúc 5:43

a. Ta có phương trình phản ứng :

                        A  + O2     --->   CO2    +   H2O

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

 mA   + mO2    =  mCO2   +    mH2O

==>mA = mCO2  + mH2O  - mO2  = \dfrac{6,72}{22,4}22,46,72​.44+ 7,2 -\dfrac{11,2}{22,4}22,411,2​.32=  4,4 gam

b. Ta thấy khi đốt cháy A thu được CO2 và H2O , theo phương pháp phân tích định tính thì A chứa C và H có thể có Oxi.

nC = nCO2 = 0,3 mol ==> mC = 0,3.12 = 3,6 gam

nH = 2nH2O = 0.8 mol ==> mH = 0,8 .1  = 8 gam

mC + mH = 4,4 gam = mA nên A chỉ chứa nguyên tố Cacbon và Hidro.

Tuan Nguyen MC
24 tháng 12 2020 lúc 18:33

a. Ta có phương trình phản ứng :

                        A  + O2     --->   CO2    +   H2O

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

 mA   + mO2    =  mCO2   +    mH2O

==>mA = mCO2  + mH2O  - mO2  = \dfrac{6,72}{22,4}22,46,72​.44+ 7,2 -\dfrac{11,2}{22,4}22,411,2​.32=  4,4 gam

b. Ta thấy khi đốt cháy A thu được CO2 và H2O , theo phương pháp phân tích định tính thì A chứa C và H có thể có Oxi.

nC = nCO2 = 0,3 mol ==> mC = 0,3.12 = 3,6 gam

nH = 2nH2O = 0.8 mol ==> mH = 0,8 .1  = 8 gam

mC + mH = 4,4 gam = mA nên A chỉ chứa nguyên tố Cacbon và Hidro.a. Ta có phương trình phản ứng :

                        A  + O2     --->   CO2    +   H2O

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

 mA   + mO2    =  mCO2   +    mH2O

==>mA = mCO2  + mH2O  - mO2  = \dfrac{6,72}{22,4}22,46,72​.44+ 7,2 -\dfrac{11,2}{22,4}22,411,2​.32=  4,4 gam

b. Ta thấy khi đốt cháy A thu được CO2 và H2O , theo phương pháp phân tích định tính thì A chứa C và H có thể có Oxi.

nC = nCO2 = 0,3 mol ==> mC = 0,3.12 = 3,6 gam

nH = 2nH2O = 0.8 mol ==> mH = 0,8 .1  = 8 gam

mC + mH = 4,4 gam = mA nên A chỉ chứa nguyên tố Cacbon và Hidro.a. Ta có phương trình phản ứng :

                        A  + O2     --->   CO2    +   H2O

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

 mA   + mO2    =  mCO2   +    mH2O

==>mA = mCO2  + mH2O  - mO2  = \dfrac{6,72}{22,4}22,46,72​.44+ 7,2 -\dfrac{11,2}{22,4}22,411,2​.32=  4,4 gam

b. Ta thấy khi đốt cháy A thu được CO2 và H2O , theo phương pháp phân tích định tính thì A chứa C và H có thể có Oxi.

nC = nCO2 = 0,3 mol ==> mC = 0,3.12 = 3,6 gam

nH = 2nH2O = 0.8 mol ==> mH = 0,8 .1  = 8 gam

mC + mH = 4,4 gam = mA nên A chỉ chứa nguyên tố Cacbon và Hidro.a. Ta có phương trình phản ứng :

                        A  + O2     --->   CO2    +   H2O

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

 mA   + mO2    =  mCO2   +    mH2O

==>mA = mCO2  + mH2O  - mO2  = \dfrac{6,72}{22,4}22,46,72​.44+ 7,2 -\dfrac{11,2}{22,4}22,411,2​.32=  4,4 gam

b. Ta thấy khi đốt cháy A thu được CO2 và H2O , theo phương pháp phân tích định tính thì A chứa C và H có thể có Oxi.

nC = nCO2 = 0,3 mol ==> mC = 0,3.12 = 3,6 gam

nH = 2nH2O = 0.8 mol ==> mH = 0,8 .1  = 8 gam

mC + mH = 4,4 gam = mA nên A chỉ chứa nguyên tố Cacbon và Hidro.a. Ta có phương trình phản ứng :

                        A  + O2     --->   CO2    +   H2O

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

 mA   + mO2    =  mCO2   +    mH2O

==>mA = mCO2  + mH2O  - mO2  = \dfrac{6,72}{22,4}22,46,72​.44+ 7,2 -\dfrac{11,2}{22,4}22,411,2​.32=  4,4 gam

b. Ta thấy khi đốt cháy A thu được CO2 và H2O , theo phương pháp phân tích định tính thì A chứa C và H có thể có Oxi.

nC = nCO2 = 0,3 mol ==> mC = 0,3.12 = 3,6 gam

nH = 2nH2O = 0.8 mol ==> mH = 0,8 .1  = 8 gam

mC + mH = 4,4 gam = mA nên A chỉ chứa nguyên tố Cacbon và Hidro.

Xong rồi nè bn:)

Long Vũ
Xem chi tiết
Đức Hiếu
17 tháng 8 2023 lúc 13:37

a, Theo giả thiết ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)

\(4P+5O_2--t^o->2P_2O_5\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.n_P=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

b, Theo giả thiết ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(CH_4+2O_2--t^o->CO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=2,24\left(l\right)\)

Lê Nguyên Hoài Thương
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
25 tháng 2 2023 lúc 17:01

a, Giả sử R có hóa trị n.

PT: \(R_2O_n+nH_2O\rightarrow2R\left(OH\right)_n\)

Theo ĐLBT KL, có: m oxit + mH2O = m hydroxit

⇒ 3,1 + 18nH2O = 4 ⇒ nH2O = 0,05 (mol)

Theo PT: \(n_{R_2O_n}=\dfrac{1}{n}n_{H_2O}=\dfrac{0,05}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{R_2O_n}=\dfrac{3,1}{\dfrac{0,05}{n}}=62n\) \(\Rightarrow2M_R+16n=62n\Rightarrow M_R=23n\)

Với n = 1 thì MR = 23 (g/mol)

→ R là Natri. Na2O: natri oxit. NaOH: natri hydroxit.

b, PT: \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)

Ta có: \(n_{Na_2O}=\dfrac{3,1}{62}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na_2O}=0,025\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)

 

Thuy Bui
Xem chi tiết
Buddy
17 tháng 3 2022 lúc 22:15

R+O2-to>RO2

0,2-------------0,2

n RO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol

=>\(\dfrac{2,4}{R}\)=0,2

=>R=12 g\mol

=>R là cacbon (C)

=>CTHH CO2

 

 

Buddy
17 tháng 3 2022 lúc 22:17

2.

\(\dfrac{1}{4}\)MR=\(\dfrac{1}{8}\).80

=>MR=40

R là canxi (Ca)

 

Duy TN
Xem chi tiết
Nguyễn hiền
29 tháng 1 2016 lúc 3:54

Hỏi đáp Hóa học

Alexan Tút
1 tháng 2 2016 lúc 21:58

bucminh