cho miềng aluminium (A|) vào hydrochloric acid (C ) dự thấy thoát ra 14,37A HÀ khi (dkc). Khối lượng aliminium tham gia phản ứng là ? Cho H = 1 AI=27;Cl-36.5
Cho bột Aluminium phản ứng vừa đủ với 50ml dung dịch Hydrochloric acid a) Viết PTHH, mô tả hiện tượng xảy ra. b) Tính khối lượng Aluminium đã phản ứng và thể tích khí sinh ra (đkc). Al = 27; H = 1; Cl = 35,5
ví dụ 1: Cho 6,5 gam kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch hydrochloric acid HCl thì thu được dung dịch zinc chloride ZnC * l_{2} và khí hydrogen thoát ra. a/ Viết PTHH b/ Tính khối lượng hydrochloric acid HCl tham gia phản ứng c/ Tính khối lượng zinc chloride ZnC * l_{2} tạo thành d/ Tính thể tích khí hydrogen thoát ra ở điều kiện chuẩn (25^ C 1 bar)
a, Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
b, \(n_{Fe}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\\ \Rightarrow n_{HCl}=0,1.2=0,2mol\\ \Rightarrow m_{HCl}=0,2.65=13g\)
c, \(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6g\)
\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479l\)
a) Chất tham gia phản ứng là : Kẽm ( Zn ) và dung dịch axit clohidric ( HCl )
b) Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra : Kẽm ( Zn ) tác dụng với HCl tạo ra chất khác ( ZnCl2)
c) PTHH :
Kẽm + axit clorua --------> kẽm clorua + hidro
d) Theo định luật bảo toàn khối lượng có :
mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2
=> 6.5 + mHCl = 13.6 + 0.2
=> mHCl = 13.6 + 0.2 - 6.5 = 7.3 ( g )
Khối lg HCl có trong dung dịch là : 7.3 ( g )
Ủng hộ nhak !!!
a) Chất tham gia phản ứng là : Kẽm ( Zn ) và dung dịch axit clohidric ( HCl )
b) Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra : Kẽm ( Zn ) tác dụng với HCl tạo ra chất khác ( ZnCl2)
c) PTHH : Kẽm + axit clorua --------> kẽm clorua + hidro
d) Theo định luật bảo toàn khối lượng có : mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2 => 6.5 + mHCl = 13.6 + 0.2 => mHCl = 13.6 + 0.2 - 6.5 = 7.3 ( g ) Khối lg HCl có trong dung dịch là : 7.3 ( g )
Cho 16,25 gam zinc (Zn) tan hoàn toàn trong dung dịch hydrochloric acid (HCl).
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí hydrogen thoát ra ở điều kiện chuẩn.
c. Tính khối lượng acid tham gia phản ứng.
Cho Zn = 65, H = 1, Cl =35,5.
\(a\)) \(PTHH:Zn+2HCl\underrightarrow{t^o}ZnCl_2+H_2\)
0,25 0,5 0,25 0,25
b) nZn=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=n.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
c) \(m_{HCl}=n.M=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)
Cho 13g Zn vào dung dịch hydrochloric acid , thu được ZnCl và H22
a) Viết PTHH
b) tính thể tích khí hydrogen sinh ra ở đkc
c) tính khối lượng hydrochloric acid đã tham gia phản ứng
nZn=0,2 mol
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2 0,2 ==> V=4,48l
mHCl=0,4.36,5=14,6g
Cho bột Aluminium phản ứng vừa đủ với 50ml dung dịch Hydrochloric acid và 6M a) Viết PTHH, mô tả hiện tượng xảy ra. b) Tính khối lượng Aluminium đã phản ứng và thể tích khí sinh ra (đkc).
\(n_{HCl}=6\cdot0,05=0,3\left(mol\right)\\ a,PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Hiện tượng: Al tan dần, có bọt khí không màu xuất hiện
\(b,\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,1\cdot27=2,7\left(g\right)\\V_{H_2\left(đkc\right)}=0,15\cdot24,79=3,7185\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Cho 2,4 gam Mg vào 109,5 gam dung dịch acid hydrochloric 10% đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch A và có V lít khí thoát ra (dkc). a) Viết PTPƯ, tính V b) Dung dịch A chứa chất tan nào? Tính nồng độ C% của dung dịch A.
\(n_{HCl}=\dfrac{10\%.109,5}{36,5}=0,3\left(mol\right);n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ a,PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,1}{1}\Rightarrow HCldư\\ n_{H_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(p.ứ\right)}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đkc\right)}=24,79.0,1=2,479\left(l\right)\\ b,ddA:HCl\left(dư\right),MgCl_2\\ m_{ddA}=2,4+109,5-0,1.2=111,7\left(g\right)\\ C\%_{ddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.36,5}{111,7}.100\%\approx3,268\%;C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{0,1.95}{111,7}.100\%\approx8,505\%\)
Cho một khối lượng mạt sắt (Fe) dư vào 50 ml dung dịch hydrochloric acid (HCI). Phản ứng xong, thu được 3,7185 lít hydrogen H2 (đkc). . a) Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng b) Tính khối lượng muối tạo thành. c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng
\(a)n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,15 0,3 0,15 0,15
\(m_{Fe}=0,15.56=8,4g\\ b)m_{FeCl_2}=0,15.127=19,05g\\ c)C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,3}{0,05}=6M\)
Bài 1. Cho 13g Zinc tác dụng với dd H,SO4. Tính: a, Khối lượng acid đã tham gia phản ứng? b, Khối lượng muối ZnSO, tạo thành? C, Thể tích khí hidro thu được sau phản ứng (ở đkc)? Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn a (g) bột Aluminium cần dùng hết 19,2g oxygen, phản ứng kết thúc, thu được b g Aluminium oxide (AlO3). a, Lập PTHH của phản ứng trên? b, Tính các giá trị a, b? Bài 3. Trong phòng TN, người ta điều chế oxygen bằng cách nhiệt phân KClO, theo sơ đồ phản ứng sau: KClO3 KCl + O2 - đường a, Tính khối lượng KClO3 cần để điều chế 9,6g oxygen? b, Tính khối lượng KC1 tạo thành bằng 2 cách?
Bài 1 : Sửa ZnSO thành ZnSO4
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Theo Pt : \(n_{Zn}=n_{H2SO4}=n_{ZnSO4}=n_{H2}=0,2\left(mol\right)\)
a) \(m_{H2SO4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
b) \(m_{ZnSO4}=0,2.161=32,2\left(g\right)\)
c) \(V_{H2\left(dkc\right)}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
Bài 3 :
\(n_{O2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
\(2KClO_3\xrightarrow[]{t^o}2KCl+3O_2\)
0,2<-----------0,2<----0,3
a) \(m_{KClO3}=0,2.122,5=24,5\left(g\right)\)
b) Cách 1 : \(m_{KCl}=0,2.74,5=14,9\left(g\right)\)
cách 2 : \(BTKl:m_{KClO3}=m_{KCl}+m_{O2}\)
\(\Rightarrow m_{KCl}=m_{KClO3}-m_{O2}=24,5-9,6=14,9\left(g\right)\)
Bài 2 : Sửa AlO3 thành Al2O3
\(n_{O2}=\dfrac{19,2}{32}=0,6\left(mol\right)\)
a) PTHH : \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
0,8<---0,6------>0,4
b) \(a=m_{Al}=0,8.27=21,6\left(g\right)\)
\(b=m_{Al2O3}=0,4.102=40,8\left(g\right)\)
bài 1. Cho 10,5 gam aluminium (Al) tác dụng với 20 gam dung dịch hydrochloric acid (HCl). Sau phản ứng thu được 15,5 gam dung dịch aluminium chloride (MgCl2) và m g khí hydrogen (H2).
a. Xác định chất tham gia và sản phẩm.
b. Viết phương trình chữ của phản ứng.
c. Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
d. Tính khối lượng m gam khí hydrogen sinh ra.
. Tính khối lượng m gam khí hydrogen sinh ra.
a.
Chất tham gia : alunium , hydrochloric acid
Chất sản phẩm : aluminium chloride , khí hydrogen
b.
alunium + hydrochloric acid → aluminium chloride + khí hydrogen
c.
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
d.
\(m_{H_2}=m_{Al}+m_{HCl}-m_{AlCl_2}=10.5+20-15.5=15\left(g\right)\)