Cấu tạo của cưa tay gồm mấy bộ phận?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cấu tạo của cưa tay gồm mấy bộ phận?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án: C
Đó là khung cưa, vít điều chỉnh, chốt, lưỡi cưa, tay nắm.
Cấu tạo của cưa tay gồm mấy bộ phận?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Các bộ phận của máy cưa gỗ có cơ cấu tay quay - con trượt .
cách kiểm tra độ căng của lưỡi cưa bằng cách búng tay vào lưỡi cưa??
Dựa vào Hình 7.4, hãy cho biết:
1. Chiều răng của lưỡi cưa được lắp như thế nào trong khung cưa?
2. Trong hai động tác đẩy cưa và kéo cưa thì động tác nào thực hiện cắt kim loại?
3. Nêu quy trình cắt kim loại bằng cưa tay.
Tham khảo:
1. Chiều răng của lưỡi cưa được lắp đúng chiều cắt và còn sắc.
2. Trong hai động tác đẩy cưa và kéo cưa thì động tác kéo cưa thực hiện cắt kim loại.
3. Quy trình cắt kim loại bằng cưa tay gồm:
- Bước 1: Lấy dấu.
- Bước 2: Kiểm tra lưỡi cưa.
- Bước 3: Kẹp phôi.
- Bước 4: Thao tác cưa.
Tham khảo:
1.Khi lắp lưỡi cưa phải lắp để răng cưa ngược hướng với tay nắm.
2. Động tác đẩy cưa thực hiện cắt kim loại.
3.
Bước 1. Lấy dấu
Dùng mũi vạch dấu và thước để đánh dấu vị trí cần cắt lên phôi.
Bước 2. Kiểm tra lưỡi cưa
Kiểm tra lưỡi cưa được lắp đúng chiều cắt (ngược hướng với tay nắm) và còn sắc.
Bước 3. Kẹp phôi
Kẹp chặt phôi trên ê tô, vị trí vạch dấu cách mặt bên của ê tô khoảng 20-30 mm.
Bước 4. Thao tác cưa
Dùng tay thuận đẩy cưa đi với tốc độ từ từ theo phương nằm ngang, tay còn lại vừa ấn vừa đẩy đầu cưa, đồng thời mắt nhìn theo đường vạch dấu dễ điều khiển lưỡi cưa đi chính xác. Khi kéo cưa về, tay thuận kéo cưa về với tốc độ nhanh hơn lúc đẩy, tay còn lại không ấn.
Trong suốt quá trình cưa phải giữ cho khung của luôn ở vị trí thăng bằng, ổn định, không nghiêng ngả, quá trình đẩy cưa đi và kéo cưa về phải nhịp nhàng.
Khi dùng lưỡi cưa để cắt sắt, thỉnh thoảng ta lại nhỏ một giọt dầu nhờn vào lưỡi cưa, việc làm ấy nhằm tác dụng gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.
Dầu có tác dụng giảm nhiệt do cọ xát để lưỡi cưa không bị nóng.
Dầu có tác dụng làm trôi các mặt sắt, tạo ra khe hở để dễ cưa.
Dầu có tác dụng hút dính các mạt sắt để chúng không bám vào lưỡi cưa.
Dầu có tác dụng làm giảm ma sát các bề mặt tiếp xúc giữa lưỡi cưa và sắt.
Dầu có tác dụng làm giảm ma sát các bề mặt tiếp xúc giữa lưỡi cưa và sắt.
Quan sát Hình 7.2 và gọi tên các bộ phận của cưa tay.
1. Khung cưa
2. Lưỡi cưa
3. Tay nắm
4. Chốt lắp cưa
5. Đai ốc căng lưỡi cưa
Phương pháp giải:
Quan sát hình 7.2 để xác định các bộ phận của cưa tay.
Lời giải chi tiết:
1. Khung cưa
2. Lưỡi cưa
3. Tay nắm
4. Chốt lắp cưa
5. Đai ốc căng lưỡi cưa
tại sao lưỡi cưa bj nóng khi cưa lâu?Có thể nói lưỡi cưa nhận một nhiệt lượng được không?
giúp mình với ạ!
Tham khảo
+ Khi cưa gỗ, lưỡi cưa và gỗ đều bị nóng lên, có sự chuyển hoá năng lượng: cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng, làm cho nhiệt năng của lưỡi cưa và gỗ đều nóng lên, đây là hình thức thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công.
+ Không thể nói lưỡi cưa nhận thêm 1 nhiệt lượng vì nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật mất đi hay nhận được trong quá trình truyền nhiệt mà đây là quá trình thực hiện công chứ không phải truyền nhiệt nên không thể nói lưỡi cưa nhận thêm 1 nhiệt lượng.
1. Lưỡi cưa kim loại và lưỡi cưa gỗ khác nhau ở điểm nào?
2. Vì sao khi kéo cưa về chúng ta hay bị đứng cưa?
3. Vì sao khi dũa bề mặt gia công không được phẳng?
câu 1 :
- Lưỡi cưa gỗ có răng thưa và kích thước răng lớn.
- Lưỡi cưa kim loại răng dày và kích thước răng bé.
- Sở dĩ có sự khác nhau giữa 2 lưỡi cưa vì độ cứng của gỗ nhỏ hơn kim loại.
2 câu còn lại em ko biết :((
Một lưỡi cưa ban đầu có nhiệt năng là 300J, sau khi cưa một thời gian thì nhiệt năng của nó là 800J. Hỏi nhiệt lượng mà lưỡi cưa nhận được là bao nhiêu?
A. 500J
B. 1100J
C. 900J
D. Không xác định được.
Đáp án A
Ta có: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
=> Nhiệt lượng mà lưỡi cưa nhận được trong trường hợp trên bằng 800 − 300 = 500J