Đồng, nhôm và hợp kim của chúng thuộc nhóm vật liệu cơ khí nào:
A. Vật liệu tổng hợp.
C. Vật liệu phi kim loại.
B. Vật liệu xây dựng.
D. Vật liệu kim loại.
Đồng, nhôm và hợp kim của chúng thuộc nhóm vật liệu cơ khí nào:
A. Vật liệu tổng hợp.
C. Vật liệu phi kim loại.
B. Vật liệu xây dựng.
D. Vật liệu kim loại.
Vật liệu cơ khí được chia thành vật liệu cơ khí và vật liệu phi kim loại là căn cứ vào:
A. Nguồn gốc vật liệu
B. Cấu tạo vật liệu
C. Tính chất vật liệu
D. Cả 3 đáp án trên
Vật liệu cơ khí được chia thành vật liệu cơ khí và vật liệu phi kim loại là căn cứ vào:
A. Nguồn gốc vật liệu
B. Cấu tạo vật liệu
C. Tính chất vật liệu
D. Cả 3 đáp án trên
Hãy phân loại vật liệu cơ khí.
Trình bày các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại,kim loại đen và kim loại màu.
1. Hãy phân biệt sự khác nhâu cơ bản giữa vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu.
2. Kể tên các vật liệu cơ khí phổ biến và phạm vi ứng dụng của chúng
KL: dễ bị ăn mòn bởi muối, axít, dễ bị ôxi hóa,... dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường hơn so với phi KL; khối lượng riêng thường lớn hơn phi KL, tính cứng cao hơn,...
KL đen: thành phần chủ yếu là Fe và C: gang, thép. KL màu: hầu hêt các KL còn lại: đồng, nhôm,... So với gang, thép thì đồng, nhôm kém cứng hơn, dẻo hơn, dễ biến dạng hơn, "nhẹ" hơn, không giòn như gang,..
Vật liệu cơ khí phổ biến gồm: A kim loại đen kim loại màu B chất dẻo cao su C vật liệu kim loại kim loại đen D vật liệu phi kim vật liệu kim loại
Vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại
2. Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại thông dụng
Tham khảo
Dấu hiệu để nhận biết vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại thông dụng:
- Kim loại dễ bị ăn mòn bởi muối, axít, dễ bị ôxi hóa,… dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường hơn so với phi kim loại
- Khối lượng riêng của kim loại thường lớn hơn phi kim loại, tính cứng cao hơn,…
Vật liệu cơ khí gồm
A.kim loại đen kim loại màu
B.chất dẻo, cao su
C.vật liệu kim loại vật liệu kim loại đen
D vật liệu phi kim loại, vật liệu kim loại
loại khoáng sản nào sau đây có thể vừa làm nhiên liệu và làm nguyên liệu
A than đá ,dầu khí
Bkim loại màu
C kim loại đen
D phi kim loại
loại khoáng sản nào sau đây có thể vừa làm nhiên liệu và làm nguyên liệu
A than đá ,dầu khí
Bkim loại màu
C kim loại đen
D phi kim loại
loại khoáng sản nào sau đây có thể vừa làm nhiên liệu và làm nguyên liệu
A than đá ,dầu khí
B kim loại màu
C kim loại đen
D phi kim loại
Trong các phát biểu sau về hợp kim, có bao nhiêu phát biểu không đúng:
1. Là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác.
2. Dẫn điện tốt hơn kim loại cơ bản tham gia tạo thành hợp kim.
3. Có tính chất vật lý tương tự như của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.
4. Tính chất hóa học của hợp kim khác nhiều so với các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.
5. Hầu hết các hợp kim đều khó bị ăn mòn hơn kim loại tinh khiết.
6. Gang trắng chứa nhiều cacbon, silic. Gang trắng rất cứng và giòn, dùng để luyện thép
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Chọn đáp án C.
Đúng.
Đặc tính sản phẩm hợp kim giống kim loại thông thường khác với đặc tính của kim loại hợp thành, đôi khi còn khác hẳn
Hợp kim luôn cho ta những đặc tính vượt trội so với kim loại nguyên chất hợp thành.
Ví dụ, thép (hợp kim của sắt) có độ bền vượt trội so với kim loại hợp thành của nó là sắt
Đặc tính vật lý của hợp kim không khác nhiều kim loại được hợp kim hoá, như mật độ, độ kháng cự, tính điện và hệ số dẫn nhiệt, những các đặc tính cơ khí của hợp kim lại có sự khác một cách rõ rệt, như độ bền kéo, độ bền cắt, độ cứng, khả năng chống ăn mòn...
=> (2), (3) sai.
(4) sai. Tính chất hóa học của hợp kim là tổng hợp tính chất của từng thành phần tạo thành.
(5) sai. Hợp kim dễ bị ăn mòn điện hóa hơn kim loại tinh khiết, kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn sẽ bị ăn mòn trước.
(6) sai. Gang xám chứa nhiều cacbon và silic.