tìm phân số tối giản \(\frac{a}{b}\)<1 có tích a . b = 80
a) cho phân số tối giản \(\frac{a}{b}\) (a<b) và b khác 0. Chứng tỏ rằng phân số \(\frac{b-a}{b}\) cũng tối giản
b) lấy phân số \(\frac{a}{b}\) tối giản thì phân số \(\frac{a}{a+b}\) có tối giản không
a) Cho phân số \(\frac{a}{b}\) tối giản . Vì sao \(\frac{a+b}{b}\) cũng tối giản
b) Cho phân số \(\frac{a}{b}\) tối giản . Vì sao \(\frac{a-b}{b}\) cũng tối giản
Rung rinh 3 tik
a, Giả sử \(\frac{a+b}{b}\)không tối giản thì tử và mẫu có ước chung \(d\ne\pm1\), suy ra \((a+b)⋮d;b⋮d(1)\)
\((a+b)⋮d\)nên \(\left[(a+b)-b\right]⋮d\), do đó \(a⋮d(2)\)
Từ 1 và 2 suy ra \(\frac{a}{b}\)không tối giản . Vậy : \(\frac{a+b}{b}\)là phân số tối giản
b, Giải thích tương tự như câu a nhé :v
a) Giả sử \(\frac{a+b}{b}\)không tối giản thì tủ và mẫu có ước chung d \(\ne\)+1 , -1 suy ra (a + b ) \(⋮\)d,b \(⋮\)d (1) Nên (a+b) - b \(⋮\)d , do đó a \(⋮\)d (2)
Từ 1 và 2 ta có \(\frac{a}{b}\)không tối giản ( điều này trái với đầu bài)
Vậy \(\frac{a+b}{b}\)là phân số tối giản
b) Giải thích tương tự như câu a
a) Tìm a để \(\frac{a}{74}\)là phân số tối giản
b) Chứng minh\(\frac{3n}{3n+1}\)là phân số tối giản (\(n\in N\))
a) Hướng dẫn: Đầu tiên chỉ cần phân tích ước của 74. Vậy để \(\frac{a}{74}\)tối giản thì a \(\ne\)Ư(74) hay a \(\ne\)B[(Ư)74]
b) Gọi d là ước chung lớn nhất của 3n và 3n+1
=> 3n \(⋮\)d
Và: 3n+1 \(⋮\)d
=> (3n+1)-3n \(⋮\)d
=> 1 \(⋮\)d
=> d \(\in\)Ư(1)
=> d \(\in\){ 1}
Vậy \(\frac{3n}{3n+1}\)là phân số tối giản
Duyệt đi, chúc bạn học giỏi!
Tìm phân số tối giản \(\frac{a}{b}\)biết cộng tử với 10, lấy mẫu cộng với 12 thì ta đc 1 phân số tối giản bằng\(\frac{5}{6}\)
theo đề bài ta có:
a+10/b+12=5/6
=>6*(a+10)=5*(b+12)
=>6a+60=5b+60
=>6a=5b
=>a/b=5/6
Cho phân số \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản . Chứng tỏ rằng phân số \(\frac{a}{a+b}\) cũng là phân số tối giản
Gọi d = ƯCLN(a, a+b) (d thuộc N*)
=> a chia hết cho d; a + b chia hết cho d
=> a chia hết cho d; b chia hết cho d
Mà phân số a/b tối giản => d = 1
=> ƯCLN(a, a+b) = 1
=> phân số a/a+b tối giản
Gọi d = ƯCLN(a, a+b) (d thuộc N*)
=> a chia hết cho d; a + b chia hết cho d
=> a chia hết cho d; b chia hết cho d
Mà phân số a/b tối giản => d = 1
=> ƯCLN(a, a+b) = 1
=> phân số a/a+b tối giản
Chứng tỏ rằng nếu phân số \(\frac{a}{b}\) là tối giản thì phân số \(\frac{a+b}{b}\) cũng tối giản. Suy ra \(\frac{246913579}{123456790}\) là tối giản.
làm sao làm sao, gấp lắm, sắp nộp rùi
Google để chơi à
Lên Google Search tìm xong
Không có mới đăng lên
a) Nói \(\frac{a}{21}\)là phân số tối giản nếu a là số nguyên tố, Đúng hay Sai ???
b) Tìm tất cả các số tự nhiên a, cho biết a < 21 và \(\frac{a}{21}\)là phân số tối giản
a) Không thể khẳng định \(\frac{a}{21}\)là phân số tối giản vì nếu \(a=3;a=7\)là số nguyên tố thì phân số chưa tối giản
\(\cdot a=3\Rightarrow\frac{3}{21}=\frac{1}{7}\)\(\cdot a=7\Rightarrow\frac{7}{21}=\frac{1}{3}\)
b) Để \(\frac{a}{21}\)là phân số tối giản thì \(a\ne3;7;21\). Mà \(a< 21\)nên \(S_a=\left(0;1;2;4;5;6;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20\right)\)
Chứng tỏ rằng nếu phân số \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản thì phân số \(\frac{a+b}{b}\)cũng là phân số tối giản.
Giả sử \(\frac{a+b}{b}\) không là phân số tối giản
Gọi ƯCLN của a+b;a là d ( d khác 1 )
Khi đó:\(a+b⋮d;b⋮d\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)-b⋮d\)
\(\Rightarrow a⋮d\) mà b chia hết cho d suy ra \(\frac{a}{b}\) không tối giản ( vô lý )
Vậy ta có đpcm
Câu 1
a) Tìm n nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị nguyên : A \(\frac{2n-2}{2n+4}\)
b) Cho phân số \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản. Chứng tỏ phân số\(\frac{a}{a+b}\) là phân số tối giản
\(a)\) Ta có :
\(A=\frac{2n-2}{2n+4}=\frac{2n+4-6}{2n+4}=\frac{2n+4}{2n+4}-\frac{6}{2n+4}=1-\frac{6}{2n+4}\)
Để A là số nguyên thì \(\frac{6}{2n+4}\) phải là số nguyên hay nói cách khác \(6⋮\left(2n+4\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\left(2n+4\right)\inƯ\left(6\right)\)
Mà \(Ư\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
Suy ra :
\(2n+4\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) | \(3\) | \(-3\) | \(6\) | \(-6\) |
\(n\) | \(\frac{-3}{2}\) | \(\frac{-5}{2}\) | \(-1\) | \(-3\) | \(\frac{-1}{2}\) | \(\frac{-7}{2}\) | \(1\) | \(-5\) |
Mà \(n\inℤ\) nên \(n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)
Chúc bạn học tốt ~
b)Gọi d = ƯCLN(a, a+b) (d thuộc N*)
=> a chia hết cho d; a + b chia hết cho d
=> a chia hết cho d; b chia hết cho d
Mà phân số a/b tối giản => d = 1
=> ƯCLN(a, a+b) = 1
=> phân số a/a+b tối giản
a) Phân số nào trong các phân số: \(\dfrac{1}{5},\dfrac{7}{6},\dfrac{9}{19},\dfrac{16}{32}\) là phân số tối giản?
b) Hãy tìm ba phân số tối giản, ba phân số chưa tối giản. Rút gọn các phân số chưa tối giản vừa tìm.
a) Các phân số tối giản là: \(\dfrac{1}{5};\dfrac{7}{6};\dfrac{9}{19}\)
b) Ba phân số tối giản là: \(\dfrac{3}{2};\dfrac{5}{6};\dfrac{4}{9}\)
Ba phân số chưa tối giản là:
\(\dfrac{10}{18}=\dfrac{10:2}{18:2}=\dfrac{5}{9}\)
\(\dfrac{20}{50}=\dfrac{20:10}{50:10}=\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{3}{12}=\dfrac{3:3}{12:3}=\dfrac{1}{4}\)