Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Huỳnh Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc An
13 tháng 12 2021 lúc 14:00

2 nha bn

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thanh Ngân
13 tháng 12 2021 lúc 14:11

sai  nha an phải là bom hạt nhân b83 nha hihi

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thăng	Phúc
15 tháng 12 2021 lúc 7:54

2 nhé bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyên
Xem chi tiết
Cherry
9 tháng 3 2021 lúc 21:02

 

Vụ ném bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki là sự kiện hai quả bom nguyên tử được Quân đội Hoa Kỳ, theo lệnh của Tổng thống Harry S Truman, sử dụng trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai vào những ngày gần cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai tại Nhật Bản. Ngày 6 tháng 8 năm 1945, quả bom nguyên tử thứ nhất mang tên "Little Boy" đã được thả xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản. Sau đó 3 hôm, ngày 9 tháng 8 năm 1945, quả bom thứ hai mang tên "Fat Man" đã phát nổ trên bầu trời thành phố Nagasaki.

Có nhiều nguyên nhân khiến con số chính xác người thiệt mạng không thống nhất. Các số liệu khác nhau bởi được thống kê vào các thời điểm khác nhau. Rất nhiều nạn nhân chết sau nhiều tháng, thậm chí nhiều năm bởi hậu quả của phóng xạ. Cũng có những áp lực làm con số bị phóng đại hoặc giảm thiểu vì lý do tuyên truyền chính trị. Theo ước tính, 140.000 người dân Hiroshima đã chết bởi vụ nổ cũng như bởi hậu quả của nó. Số người thiệt mạng ở Nagasaki là 74.000. Ở cả hai thành phố, phần lớn người chết là thường dân.

Vai trò của hai vụ nổ đối với việc nước Nhật đầu hàng, cũng như hậu quả và các giải thích cho việc thả bom vẫn là chủ đề còn bàn cãi. Ở Mỹ, quan điểm đa số cho rằng hai quả bom đã chấm dứt chiến tranh sớm hơn nhiều tháng và hạn chế thiệt hại sinh mạng các bên tham chiến. Ngược lại, với nước Nhật, dư luận cho rằng chúng là không cần thiết và hành vi chống lại dân thường là vô đạo đức. Giới sử học cũng có nhiều tranh cãi rằng việc thả bom nguyên tử có thực sự khiến Nhật Bản quyết định đầu hàng hay không (bởi nhiều thành phố Nhật trước đó đã bị bom san phẳng mà Nhật vẫn không đầu hàng), hay đó là do quyết định tham chiến chống Nhật của Liên Xô khiến Nhật Bản không còn phương án tác chiến khả thi (do phải chiến đấu trên 2 mặt trận cùng lúc).

Ngày 15 tháng 8 năm 1945, Đế quốc Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện Khối Đồng minh và ký vào văn kiện đầu hàng ngày 2 tháng 9 năm 1945, chính thức chấm dứt Chiến tranh thế giới thứ hai.

Nó đã gây bao nhiêu thương tích cho người dân.

swalal
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 10 2023 lúc 14:03

Nhận định sai là nhận định như nào em? không hiểu câu hỏi lắm.

Choi Ren
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
16 tháng 12 2018 lúc 7:52

Hành động của Mỹ là hành động vô nhân đạo, đáng bị lên án

Thời Sênh
16 tháng 12 2018 lúc 9:08

Đây là một tội ác, đã làm cho trên 10 vạn người thiệt mạng, hàng chục người tàn phế

Trương Thị Hà Vy
16 tháng 12 2018 lúc 21:27

Hoa Kỳ luôn nói rằng thả bom hạt nhân xuống Hiroshima và Nagasaki là cần thiết để dẫn tới kết thúc Đại chiến Thế giới II. Nhưng điều đó đã không tính tới cái giá khủng khiếp về nhân mạng.

Trần Huỳnh Gia Huy
Xem chi tiết
Trương Ngọc Linh
14 tháng 12 2021 lúc 19:15

hình như là bom mẹ 

HT nha !

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyên Hải
14 tháng 12 2021 lúc 19:17

Bom gì phát nổ lớn nhất?

Bom mẹ                                  Bom Tsar                      Bom Neutron

Khách vãng lai đã xóa
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
14 tháng 12 2021 lúc 19:18

mình nghĩ là bom Tsar 

Khách vãng lai đã xóa
Yoonseok Lee
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
1 tháng 2 2020 lúc 7:56
67 năm đã qua đi sau vụ Mỹ ném bom nguyên tử xuống hai thành phố Nagasaki và Hiroshima của Nhật, nhưng những vết thương để lại vẫn nhức nhối. Nỗi đau ấy in sâu trong tâm hồn người Nhật, trong mỗi tác phẩm nghệ thuật, trong mỗi giai điệu âm nhạc của họ...

Vụ ném bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki được coi là hành động trả thù của Mĩ cho cuộc tấn công Trân Châu Cảng 4 năm trước đó. Hai quả bom nguyên tử mà Không quân Hoa Kỳ thả xuống hai thành phố của Nhật theo lệnh của Tổng thống Harry S. Truman là vào những ngày cuối cùng của cuộc thế chiến thứ hai. Ngày 6 tháng 8 năm 1945, quả bom nguyên tử thứ nhất mang tên "Little Boy" thả xuống thành phố Hiroshima. Sau đó 3 hôm, ngày 9 tháng 8 năm 1945, quả bom thứ hai mang tên "Fat Man" phát nổ trên bầu trời thành phố Nagasaki.

Sự kiện này đã khiến nước Nhật điêu đứng dẫn tới việc Đế quốc Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện Khối Đồng minh ngày 15 tháng 8 năm 1945, chính thức chấm dứt Thế chiến thứ hai.

Phần im đâm, nghiêng có ý khá hay!!!

Khách vãng lai đã xóa
gtrutykyu
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
17 tháng 11 2016 lúc 21:00

3.- Sự phân bố dân cư ở châu Phi: + Mật độ dưới 2 người/km2: hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Na-mip và hoang mạc Ca-la-ha-ri. + Từ 2 đến 20 người/km2: miền núi At-lat, đại bộ phận lãnh thổ châu Phi. + Từ 21 đến 50 người/km2: ven vịnh Ghi-nê, lưư vực sông Ni-giê, quanh hồ Vích-to-ri-a. + Trên 50 người/km2: vùng ven sông Nin.

- Giải thích sự phân bố dân cư không đều: + Hoang mạc hầu như không có người. Dân cư thường tập trung trong các ốc đảo, các đô thị có quy mô nhỏ và các đô thị này rất thưa thớt. + Môi trường nhiệt đới có mật độ dân cư trung bình, có nhiều thành phố từ 1 đến 5 triệu dân. + Môi trường xích đạo ẩm có mật độ dân cư khá cao, có những thành phố trên 5 triệu dân. + Riêng vùng ven sông Nin có mật độ dân cư cao nhất, vì ở đây có châu thổ phì nhiêu.

 

Bình Trần Thị
17 tháng 11 2016 lúc 21:01

4.- Sự phân bố các thành phố châu Phi có từ 1 triệu dân trở lên: + Bắc Phi: Ca-xa-blan-ca, Ra-bat, An-giê, Tri-pô-li, A-lêch-xan-đri-a và Cai-rô. + Tây Phi: Đa-ca, Cô-na-cri, A-bit-gian, Ac-cra, La-gôt, Kin-sa-xa, Lu-an-đa. + Nam Phi: Kêp-tao, Đuôc-ban, Ma-pu-tô, Giô-han-ne-xbua, Prê-tô-ri-a. + Đông Phi: A-đi A-bê-ba, Nai-rô-đi, Đai-et Xa-lam.

- Các thành phố này phân bố chủ yếu ở ven biển.

 

Seito Kaiba
20 tháng 11 2016 lúc 15:34

-Tỉ trọng dân số của châu Âu và châu Phi nhỏ hơn so vs tỉ trọng dân số thế giới.

Nhận xét: từ năm 2000-2013 dân số châu Phi tăng nhanh đột ngột

-Hậu wả: dân số tăng nhanh, hạn hán triền miên lm cho hàng chục triệu ngx ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa.

-Dân số châu Phi fân bố ko đồg đều:

+Tập trung đông dân ở ven biển, đồng bằng sông Nin, ven vịnh Ghinê.

+Thưa dân ở hoag mạc, nửa hoag mạc và rừng rậm

Nguyên nhân: vì nơi đó có mưa nhiều, có nguồn nước,...

-Các thành phố từ 1 triệu dân trở lên: An-giê, Ra-bat, Ca-xa-blan-ca, Đa-ca, Cô-na-cri, A-bit-gian, La-gôt, Ac-cra, Kin-sa-xa, Lu-an-đa, Kêp-tao, Đuôc-ban, Giô-han-ne-xbua, Ma-pu-tô, Prê-tô-ri-a, Ha-ra-rê, Đa-et Xa-lam, Nai-rô-bi, A-đi A-bê-ba, Khac-tum, Cai-rô, A-lêch-xan-đri-a, Tri-pô-li.

Nguyên nhân: Vì nơi đây gần biển thuận tiện cho giao thông, có mưa nhiều, khí hậu mát mẻ, có nguồn nước, là nơi trao đổi mua bán dịch vụ,...

-Gia tăng dân số cao, cùng vs sự di cư ồ ạt từ nông thôn vào TP vì lí do thiên tai, xung đột tộc ngx, tôn giáo và chiến tranh. Những đô thị hoá tự phát dã sinh ra nhiều khu ổ chuột, nảy sinh nhiều vấn đề-xã hội cần giải quyết.

Minh Khuee
Xem chi tiết
♊Ngọc Hân♊
27 tháng 8 2021 lúc 16:26

1/ ND: công việc của những người ở tổ trinh sát mặt đường( công việc phá bom)

Hoàng Văn Nam
Xem chi tiết