Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tài
Xem chi tiết
Dang Tung
3 tháng 12 2023 lúc 9:35

\(\left(x+1\right)^2-3\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x+1-3\right)=\left(x+1\right)\left(x-2\right)\)

\(2x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)^2=\left(x-2\right)\left[2x-\left(x-2\right)\right]=\left(x-2\right)\left(2x-x+2\right)=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

\(4x^2-20xy+25y^2=\left(2x\right)^2-2.2x.5y+\left(5y\right)^2=\left(2x-5y\right)^2\)

\(x^2+3x-x-3=x\left(x+3\right)-\left(x+3\right)=\left(x-1\right)\left(x+3\right)\)

\(x^2-xy+x-y=x\left(x-y\right)+\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x+1\right)\)

\(2y\left(x+2\right)-3x-6=2y\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=\left(x+2\right)\left(2y-3\right)\)

lolethuthuy
Xem chi tiết
Diệu Anh
13 tháng 11 2018 lúc 16:41

ta có: 2+100=98+4=102

có số số hạng là: (100-2):2+1= 50 số

có số cặp là: 50:2=25 cặp

tổng của dãy là: 102x25= 2550

đáp số:..

k mk nha

số số hạng của dãy là

( 100 - 2 ) : 2  + 1 = 50 ( số hạng )

Tổng của dãy là

( 100 + 2 ) x 50 : 2 = 2550 

Đáp số : 2550

Phan Hải Đăng
13 tháng 11 2018 lúc 16:45

Số số hạng của dãy số trên là: (100 - 2) : 2 + 1= 50 (số hạng)

Ta có: 2+4+6+...+100 = (2 + 100) . 50 :2 = 2550

Vậy phép tính 2+4+6+...+100 có kết quả là 2250

(k mình nha)

ZausTheClown
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 22:11

x=22

Gia Huy To
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
6 tháng 12 2023 lúc 7:37

Bài 6:

a) n + 3 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 + 4 chia hết cho n - 1

⇒ 4 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4} 

⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 5; -3} 

b) n - 3 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 - 5 chia hết cho n + 2

⇒ 5 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(5) = {1; -1; 2; -2}

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4}

c) n - 5 chia hết cho n - 7

⇒ n - 7 + 2 chia hết cho n - 7

⇒ 2 chia hết cho n - 7

⇒ n - 7 ∈ Ư(2) = {1; -1; 2; -2}

⇒ n ∈ {8; 6; 9; 5}

d) n + 7 chia hết cho n - 4

⇒ n - 4 + 11 chia hết cho n - 4

⇒ 11 chia hết cho n - 4

⇒ n - 4 ∈ Ư(11) = {1; -1; 11; -11}

⇒ n ∈ {5; 3; 15; -7} 

e) 3n - 1 chia hết cho n + 2

⇒ 3n + 6 - 7 chia hết cho n + 2

⇒ 3(n + 2) - 7 chia hết cho n + 2

⇒ 7 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(7) = {1; -1; 7; -7}

⇒ n ∈ {-1; -3; 5; -9}

f) 2n + 7 chia hết cho n - 1

⇒ 2n - 2 + 9 chia hết cho n - 1

⇒ 2(n - 1) + 9 chia hết cho n - 1

⇒ 9 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 ∈ Ư(9) = {1; -1; 3; -3; 9; -9}

⇒ n ∈ {2; 0; 4; -2; 10; -8} 

Bài 5:

a, 3.55: (-5)4 + 5.(3\(x\) - 1)  = 25

    3.55 : 54 + 5.(3\(x\) - 1)   = 25

    3.5         + 5.(3\(x\) - 1)   = 25

    15          + 5.(3\(x\) - 1)   = 25

                     5.(3\(x\) - 1)   = 25 - 15

                     5.(3\(x\) -1)   =    10

                       3\(x\) - 1     = 10 : 5

                       3\(x\) - 1     =    2

                       3\(x\)           = 2 + 1

                       3\(x\)           = 3

                         \(x\)           = 3: 3

                          \(x\)          = 1

Bài 5 b, 

(-2)2.\(x^2\) - 23 = (-2)2.7

  4.\(x^2\)  -   8   = 28 

   4\(x^2\)           =  28 + 8

   4\(x^2\)           = 36

      \(x^2\)          = 36 : 4

      \(x^2\)          = 9

      \(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=3\end{matrix}\right.\)

 

      

pé ngốc ạ
Xem chi tiết
Trương Hoàng My
28 tháng 3 2017 lúc 15:35

\(s=\frac{6}{15\times18}+\frac{6}{18\times21}+\frac{6}{21\times24}+....+\frac{6}{87\times90}\)

\(s-3=\frac{3}{15\times18}+\frac{3}{18\times21}+\frac{3}{21\times24}+....+\frac{3}{87\times90}\)

\(s-3=\frac{1}{15}-\frac{1}{18}+\frac{1}{18}-\frac{1}{21}+\frac{1}{21}-\frac{1}{24}+....+\frac{1}{87}-\frac{1}{90}\)

\(s-3=\frac{1}{15}-\frac{1}{90}\)

\(s-3=\frac{1}{18}\)

\(s=\frac{1}{18}+3\)

\(s=\frac{55}{18}\)

Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Lê Thanh Quang
9 tháng 9 2016 lúc 5:48

  1+2-3-4+5+6.....+302

=1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+.......+(299 -300-301-302)

=1 + 0 + 0+ 0 +........+0

= 1

Nguyễn Thị Yến Nhi
10 tháng 9 2016 lúc 5:11

thanks nhung sai rui ket qua la 303 co thay tui noi do

HANA ĐỖ
Xem chi tiết
Gia Huy To
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
27 tháng 11 2023 lúc 21:50

a, 8\(⋮\) \(x\); 12 \(⋮\) \(x\)

⇒ \(x\) \(\in\) ƯC(8; 12)

    8 = 23; 12 = 22.3; ƯCLN(8; 12) = 22 = 4

\(x\) \(\in\) Ư(4) = {-4; - 2; -1; 1; 2; 4}

 

Nguyễn Thị Thương Hoài
27 tháng 11 2023 lúc 21:56

b, 120⋮ \(x\); 90 \(⋮\) \(x\) 

⇒ \(x\) \(\in\) ƯC(120; 90)

120 =  23.3.5; 90 = 2.32.5; ƯCLN(120; 90) =  2.3.5 = 30

\(x\) \(\in\)Ư(30) = {-30; -15; -10; -6; - 5; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 5;6; 10; 15; 30}

Vì - 5 < \(x\) < 10

Nên \(x\) \(\in\) {-3; -2; -1; 1; 2; 3; 5; 6}

 

 

Nguyễn Thị Thương Hoài
27 tháng 11 2023 lúc 21:59

c,  (\(x\) + 7) ⋮ (\(x\) + 3) (đk \(x\) ≠ -3)

     \(x\) + 3 + 4 ⋮ \(x\) + 3 

                 4 ⋮ \(x\) + 3

      \(x\) + 3  \(\in\) Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

       \(x\) \(\in\) {-7; -5; -4; -2; -1; 1}