Nêu nhận xét về cách thực hiện phép tính :
3/7 + 2/7 = 3+2 / 7 = 5/7
Nêu nhận xét về cách thực hiện phép tính này : 3/7 + 2/7 = 3+2/7 = 5/7
Phép tính được thực hiện đúng.
Tính tổng của hai phân số cùng mẫu ta lấy tử số cộng với nhau và giữ nguyên mẫu số.
ê: 3+\(\frac{2}{7}\)khac voi \(\frac{3+2}{7}\)
Thực hiện phép tính một cách hợp lý: 13-12+11+10-9+8-7-6+5-4+3+2-1
thực hiện phép tính sau bằng cách hợp lý: 13-12+11+10-9+8-7-6+5-4+3+2-1
chia ra làm các nhóm (13-12+11)+(10-9+8)-(7-6+5) -(4+3+2-1)
hay ta thấy 3 nhóm đầu có tổng =số trừ trong các nhóm đó tức là 12+9-6+(4+3+2-1)
Hay= 23
Thực hiện phép tính sau:
a) 2 3 .2 4 − 7 2022:
câu 1 ; Thực hiện phép tính ( bằng cách tính thích hợp )
29(85-47)+85(47-29)
câu 2 Tìm x
3-/x-7/=-12
Bài làm
1) 29( 85 - 47 ) + 85( 47 - 29 )
= 29 . 85 - 29 . 47 + 85 . 47 - 29 . 85
= 29 . 85 . ( -29 . 47 + 85 . 47 )
= 29 . 85 . [ 47( -29 + 82 ) ]
= 29 . 85 . ( 47 . 53 )
= 6140315
2) 3 - | x - 7 | = -12
=> | x - 7 | = 3 - ( -12 )
=> | x - 7 | = 15
=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=15\\x-7=-15\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=22\\x=-8\end{cases}}}\)
Vậy x = { 22; -8 }
Trả lời :
Câu 1.
29 . (85 - 47) + 85 . (47 - 29)
= 29 . 85 - 29 . 47 + 85 . 47 - 85 . 29
= (29 . 85 - 85 . 29) + (85 . 47 - 29 . 47)
= 0 + 2632
= 2632
Câu 2.
3 - |x - 7| = - 12
=> |x - 7| = 3 - (- 12)
=> |x - 7| = 3 + 12
=> |x - 7| = 15
=> x - 7 = \(\pm15\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=15\\x-7=-15\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=22\\x=-8\end{cases}}}\)
thực hiện các phép tính bằng cách hợp lí nhất
a)\(\frac{5}{3}+\left(\frac{-2}{7}\right)-\left(-1,2\right)\)
b)\(\frac{-4}{9}+\left(\frac{-5}{6}\right)-\frac{17}{4}\)
Các bạn cho mình hỏi: Thực hiện phép tính
(2\(\dfrac{1}{3}\) + 3\(\dfrac{1}{2}\)) : (- 4\(\dfrac{1}{6}\) + 3\(\dfrac{1}{7}\)) + 7,5
`(2 1/3 + 3 1/2): (-4 1/6 + 3 1/7) +7,5`
`=(7/3 +7/2) : (-25/6 + 22/7) + 15/2`
`=35/6 : (-43/42) + 15/2`
`=-245/43+15/2`
`=155/86`
Thực hiện phép tính
1, 3×(1/7+1/3—3/14):11/4
2, (21/8+1/2):5/16
\(\text{Thực hiện phép tính}\)
\(3\text{ × }\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{3}-\frac{3}{14}\right) : \frac{11}{4}\)
\(=3\text{ x }\left(\frac{3}{21}+\frac{7}{21}-\frac{3}{14}\right)\text{ : }\frac{11}{4}\)
\(=3\text{ x }\left(\frac{10}{21}-\frac{3}{14}\right)\text{ : }\frac{11}{4}\)
\(=3\text{ x }\left(\frac{140}{294}-\frac{63}{294}\right)\text{ : }\frac{11}{4}\)
\(=3\text{ x }\frac{77}{294}\text{ : }\frac{11}{4}\)
\(=\frac{231}{294}:\frac{11}{4}\)
\(=\frac{231}{294}\text{ x }\frac{4}{11}\)
\(=\frac{924}{3234}=\text{Phân số này có thể rút gọn đó bạn ! Bạn tự rút gọn nha !}\)
\(\left(\frac{21}{8}+\frac{1}{2}\right)\text{ : }\frac{5}{16}\)
\(=\left(\frac{21}{8}+\frac{4}{8}\right)\text{ : }\frac{5}{16}\)
\(=\frac{25}{8}\text{ : }\frac{5}{16}\)
\(=\frac{25}{8}\text{ x }\frac{16}{5}\)
\(=\frac{400}{40}=10\)
Nêu nhận xét về cách tác giả giải thích hiện tượng tự nhiên (lũ lụt) trong văn bản này.
– Các nội dung chính được nếu thành đề mục (in đậm); trong mỗi đề mục in đậm lại có các nội dung nhỏ (in đậm nghiêng) triển khai cho mục in đậm.
– Các nội dung chi tiết trong mỗi mục đều tập trung làm rõ cho mỗi mục ấy. Ví dụ: Để làm rõ cho tiểu mục lũ lụt Gây thương vong về con người, bài viết nếu các thông tin cụ thể gồm: “Không chỉ gây thiệt hại về vật chất mà lũ lụt còn gây thiệt hại cả về con người, cướp đi sinh mạng của rất nhiều người. Điển hình là lũ lụt sông Dương Tử ở Trung Quốc năm 1911 đã khiến cho 100 000 người chết, hay lũ lụt đồng bằng sông Hồng năm 1971 khiến cho 594 người chết và hơn 100 000 người bị thương nặng. Như vậy, có thể thấy lũ lụt gây thiệt hại nghiêm trọng về người..