Cho 10,5g hỗn hợp hai kim loại cu và zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24l khí
a, viết PTHH
b, tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng
Cho 10,5g hỗn hợp 2 kim loại Cu; Zn vào dung dịch H2SO4 20%; người ta thu được 2,24l khí (đktc).
a. Viết PTHH.
b. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.
c, Tính khối lượng dung dịch H2SO4 thu được sau phản ứng.
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a. PTHH:
\(Zn+H_2SO_4--->ZnSO_4+H_2\)
\(Cu+H_2SO_4--\times-->\)
b. Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{chất.rắn.còn.lại.sau.PỨ}=m_{Cu}=10,5-6,5=4\left(g\right)\)
c. Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{9,8}{m_{dd_{H_2SO_4}}}.100\%=20\%\)
\(\Leftrightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=49\left(g\right)\)
\(a,PTHH:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ b,m_{\text{chất rắn sau p/ứ}}=m_{Cu}\\ n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,1\cdot65=6,5\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=10,5-6,5=4\left(g\right)\\ c,n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{H_2SO_4}}=0,1\cdot98=9,8\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{9,8\cdot100\%}{20\%}=49\left(g\right)\)
Cho 10,5g hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.
A. 3g
B. 4g
C. 5g
D. 6g
Z n + H 2 S O 4 → Z n S O 4 + H 2
Cu không tác dụng với axit Sunfuric.
⇒ n Z n = n H 2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
⇒ m Z n = 0,1.65 = 6,5g
⇒ m C u = m r a n c o n l a i = 10,5 - 6,5 =4g
⇒ Chọn B.
CÂU 29 : hòa tan hoàn toàn 10,5g hỗn hợp 2 kim loại Cu,Zn vào dung dịch H2So4 người ta thu được 2,24 lít khí (đktc).Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng ?
$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2$
Theo PTHH :
$n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)$
$\Rightarrow m_{Cu} = 10,5 - 0,1.65 = 4(gam)$
Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc).
a) Viết phương trình hoá học.
b) Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.
chất rắn còn lại sau pu là Cu; m=10,5-0,1.65=4g
Câu 1: Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Cu, Zn vào dung dịch H₂SO₄ loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Tính khối lượng chất rắn còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Câu 2: Hòa tan 12 gam hỗn hợp gồm Al, Ag vào dung dịch H₂SO₄ loãng, dư. Phản ứng kết thúc thu được 13,44 lít khí H₂ (đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Câu 3: Hòa tan 25,8 gam hỗn hợp gồm bột Al và Al₂O₃ trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng người ta thu được 0,6 gam khí H₂. Tính khối lượng muối AlCl₃ thu được.
Câu 2:
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{2.0,6}{3}=0,4\left(mol\right)\\ \%m_{Al}=\dfrac{0,4.27}{12}.100\%=90\%\Rightarrow\%m_{Ag}=100\%-90\%=10\%\)
Câu 3:
\(n_{H_2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{25,8-0,2.27}{102}=0,2\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=n_{Al}+2n_{Al_2O_3}=0,2+2.0,2=0,6\left(mol\right)\\ m_{AlCl_3}=133,5.0,6=80,1\left(g\right)\)
Câu 1:
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\\ m_{rắn}=m_{hhCu,Zn}-m_{Zn}=10,5-6,5=4\left(g\right)\)
Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Cu, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 1,12 lít khí (đktc). Tính khối lượng: a. Chất rắn còn lại sau phản ứng. b. Axit đã phản ứng. Mn cứu mình vs ạ ಥ‿ಥ
a)
Chất rắn sau phản ứng là Cu
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol)$
$m_{Fe} = 0,05.56 = 2,8(gam)$
$\Rightarrow m_{Cu} = 10,5 - 2,8 = 7,7(gam)$
b) $n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = 0,05(mol)$
$\Rightarrow m_{H_2SO_4} = 0,05.98 = 4,9(gam)$
Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được 0,56 lít khí ( đktc)
a, Viết PTHH xảy ra
b) Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng
c, Tính thể tích dung dịch axit sunfuric 2M cần cho phản ứng
Chỉ có Zn phản ứng thôi. Cu không phản ứng, không tan.---->Chất rắn không tan là Cu
Zn+ H2SO4 ---> ZnSO4+ H2↑
0.1 0.1
nH2= 2.24: 22.4=0.1 mol
mZn= 0.1x65=6.5 g
mCu=10.5-6,5=4 g
%Zn=6.5:10.5x100%=61.9%
%Cu=4:10.5x100%=38.1%
Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dung dịch axit axetic dư người ta thu được 2,24 lít khí (đktc).
a) viết pthh
b) tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng
a) $Zn + 2CH_3COOH \to (CH_3COO)_2Zn + H_2$
b) Theo PTHH :
$n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)$
$\Rightarrow m_{Cu} = 10,5 - 0,1.65 = 4(gam)$
Bài 3: Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch HCl dư người ta thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng
n H2=2,24/22,4=0,1(mol)
a, PTHH: Zn+ H2SO4→ ZnSO4+H2
b) vì Cu không tác dụng với axit Sunfuric.
⇒ n Z n = n H 2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
⇒ m Z n = 0,1.65 = 6,5g
⇒ m C u = m r a n c o n l a i = 10,5 - 6,5 =4g