Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 10 2017 lúc 9:20

Đáp án C

Nguyễn Minh Tiến
10 tháng 12 2021 lúc 20:46

 đáp án c nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đắc Hải
10 tháng 12 2021 lúc 21:11

c ok bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Minh Châu
Xem chi tiết
Truong nguyen quang
8 tháng 3 2022 lúc 19:30

Lỗ thủng ozon được tạo thành là do có các đám mây tầng bình lưu trên địa cực; tạo thành các đám mây này lại có một nhiệt độ giới hạn mà trên nhiệt độ đó các đám mây sẽ không được tạo thành. Tầng bình lưu ở Bắc Cực lạnh đi có thể sẽ mang lại các điều kiện tương tự như các điều kiện gây ra lỗ thủng ở Nam Cực.

Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 19:41

Tham khảo

Lỗ thủng tầng ozone có liên quan đến xoáy cực Nam Cực - một dải không khí lạnh cuộn xoáy di chuyển xung quanh Trái đất. Khi nhiệt độ ở tầng bình lưu bắt đầu tăng vào cuối mùa xuân, sự suy giảm tầng ozone chậm lại, xoáy cực yếu dần và cuối cùng bị phá vỡ.

Thanh Thảo
Xem chi tiết
dảk dảk bruh bruh lmao
11 tháng 12 2023 lúc 20:57

a) phân biệt dạng địa hình núi và đồi?

*khác nhau:

-độ cao của đồi ko quá 200m, độ cao của núi so với mực nước biển là 500m trở lên

-đồi có đỉnh tròn sườn thoải, núi thường có đỉnh nhọn sườn dốc

*giống nhau: đều là loại địa hình nhô cao

dảk dảk bruh bruh lmao
11 tháng 12 2023 lúc 21:02

b) hiện nay người ta đã phát hiện ra lỗ thủng của tầng ô-dôn đang ngày càng mở rộng nhất là ở khu vực Nam cực em sẽ làm gì để góp pần bảo vệ tầng ô-dôn của trái đất?

- Làm sạch môi trường quanh mình và mọi nơi tùy theo sức của mình để phần nào làm giảm ôi nhiễm môi trường qua đó tuyên truyền mọi người chung tay bảo vệ môi trường với những biện pháp thiết thực để tầng ô dôn không bị phá hủy.

nguyễn hải vinh
Xem chi tiết
Đức Thuận Trần
20 tháng 12 2020 lúc 19:11

tóm tắt \(d=10000\left(N/m^3\right)\)                  \(p=?\)

           \(h=2,8\left(m\right)\)                               \(F_{giữ}=?\)

           \(S=150\left(cm^2\right)\)

Đổi 150 \(cm^2\) = 0,015 \(m^2\)

Áp suất nước gây ra tại chỗ thủng của tàu là 

\(p=d.h=10000.2,8=28000\left(N/m^2\right)\)

Vậy áp suất nước gây ra tại chỗ thủng của tàu là 28000 (N/\(m^2\))

b) Áp suất nước gây lên miếng vá là 28000 (N/\(m^2\)

=> cần gây lên miếng vá áp suất tối thiểu là 28000 (N/\(m^2\)

Lực cần tối thiểu để giữ miếng vá là : 

  Từ công thức p=\(\dfrac{F}{S}\) => \(F=\dfrac{p}{S}=\dfrac{28000}{0,015}\approx1866667\left(N\right)\)

Vậy cần một lực tối thiểu là 1866667(N) để giữ miếng vá

Mình ko chắc nha bạn. Thấy hơi to :((

Chúc bạn học tốt :))

Nguyễn Phúc Lâm
Xem chi tiết
nguyên
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 1 2019 lúc 2:07

Muốn bỏ viên bi thép vừa lọt lỗ thủng thì đường kính D của lỗ thủng ở nhiệt độ t ° C phải vừa đúng bằng đường kính d của viên bi thép ở cùng nhiệt độ đó, tức là

D = D 0 ( 1 + α t) = d

trong đó D0 là đường kính của lỗ thủng ở 0 ° C,  α  là hệ số nở dài của thép. Từ đó suy ra nhiệt độ cần phải nung nóng tấm thép :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Diệp Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Tramm
2 tháng 5 2020 lúc 9:50

Trên tấm thép có một lỗ thủng hình tròn. Khi bị nung nóng , diện tích lỗ thủng thay đổi như thế nào? Nếu diện tích lỗ thủng ở 00C là 5mm2 thì ở 5000C sẽ bằng bao nhiêu ? Hệ số nở dài của thép là 12.10-6 K-1.

A. Giảm. Diện tích lỗ thủng ở 500\(^0\)C bằng 4,53 mm2.

B. Tăng. Diện tích lỗ thủng ở 500\(^0\)C bằng 5,03 mm2.

C. Tăng. Diện tích lỗ thủng ở 500\(^0\)C bằng 5,06 mm2.

D. Giảm. Diện tích lỗ thủng ở 500\(^0\)C bằng 4,92 mm2.

Phạm Bảo Hân
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Thụy Anh
1 tháng 12 2021 lúc 20:30

vì các tế bào ở trên da sẽ sinh sản để thay thế cho các tế bào đó

Khách vãng lai đã xóa
Uông Hà Vi
1 tháng 12 2021 lúc 20:30
Vì sự lớn lên và sinh sản của các tế bào.
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bảo Hân
1 tháng 12 2021 lúc 20:33

tên giống em vậy, em tên cũng là Phạm Bảo Hân

Khách vãng lai đã xóa