thế nào là cây lương thực ,thực phẩm, công nghiệp
Câu 18: Thế mạnh nổi bật trong nông nghiệp của ĐBSCL là?
A: Cây công nghiệp, thủy sản, chăn nuôi đại gia súc
B: Cây lương thực, cây ăn quả thủy sản, chăn nuôi gia cầm
C: cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm
D: Cây công nghiệp, chăn nuôi, cây thực phẩm
Câu 19: So với các vùng khác, đặc điểm không phải của ĐBSCL là
A. Năng suất lúa cao nhất cả nước
B. Diện tích và sản lượng lúa cả năm cao nhất.
C. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất
D. Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
Câu 20. Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở ĐBSCL, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành
A. Sản xuất vât liệu xây dựng B. Sản xuất hàng tiêu dung.
C. Công nghiệp cơ khí D. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta là nhờ vào ưu thế nào?
A. Có nguồn nguyên liệu phong phú.
B. Có thị trường rộng lớn trong nước.
C. Có nguồn lao động dồi dào.
D. Sự hỗ trợ của các ngành công nghiệp khác.
Đáp án A
Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta là nhờ vào ưu thế nước ta có nguồn nguyên liệu phong phú.
Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta là nhờ vào ưu thế nào?
A. Có nguồn nguyên liệu phong phú
B. Có thị trường rộng lớn trong nước
C. Có nguồn lao động dồi dào
D. Sự hỗ trợ của các ngành công nghiệp khác
Đáp án A
Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta là nhờ vào ưu thế nước ta có nguồn nguyên liệu phong phú
Thế mạnh kinh tế nổi bật của đồng bằng sông Cửu Long là: A. Sản xuất lương thực thực phẩm B. Trồng cây công nghiệp lâu năm C. Công nghiệp dệt may D. Công nghiệp khai thác nhiên liệu
Thế mạnh kinh tế nổi bật của đồng bằng sông Cửu Long là: A. Sản xuất lương thực thực phẩm B. Trồng cây công nghiệp lâu năm C. Công nghiệp dệt may D. Công nghiệp khai thác nhiên liệu
phân biệt cây lương thực , cây thực phẩm , cây công nghiệp
Mặc dù biết là đã rất muộn nhưng đáp án đây ạ:
-Cây lương thực là các loại cây cung cấp chủ yếu là năng lượng và carbohydrate(chất bột đường hay còn gọi là tinh bột)
VD: gạo, ngô (bắp), khoai lang, củ sắn,...
-Cây thực phẩm là những loại cây được hiểu là có thể ăn được và dùng làm thực phẩm cho con người, được chia ra làm ba nhóm chính: Cây lương thực, cây rau củ và cây ăn quả.
VD: cà chua, cà rốt, ổi, thanh long, lựu đỏ, khế,...
-Cây công nghiệp bao gồm những loại cây trồng cung cấp nguyên liệu thô (chất liệu cốt yếu được sử dụng để sản xuất ra một thứ gì đó) để sử dụng trong công nghiệp.
VD: cà phê, ca cao, chè (trà), hồ tiêu, điều, cao su,...
Cây trồng được phân thành các nhóm: cây lương thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm,... dựa vào
A. Thời gian sinh trưởng và phát triển
B. Điều kiện sinh thái nông nghiệp
C. Trung tâm phát sinh cây trồng
D. Giá trị sử dụng
Cây trồng được phân thành các nhóm: cây lương thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm,... dựa vào
A. Thời gian sinh trưởng và phát triển.
B. Điều kiện sinh thái nông nghiệp.
C. Trung tâm phát sinh cây trồng.
D. Giá trị sử dụng.
Cây có ích :
- Cây xà cừ, cây đàn cao sản, cây trinh nữ hoàng cung,...
Cây có hại :
- Cây thuốc lá, cây thuốc phiện, cây cần sa,..
Cây công ngiệp :
- Cây thuốc lá, cây tiêu, cây cà phê,...
Cây lương thực:
- Lúa nước, ngô, khoai tây, sắn,..
Cây thực phẩm :
- Cây lúa, ngô, đậu,..
Cây có ích :
- Xà cừ, lim, cam, táo xoài,cây trinh nữ hoàng cung,...
Cây có hại :
-Cây cần sa, cây thuốc phiện,...
Cây công nghiệp :
- cây thuốc lá, cây cà phê, .....
Cây lương thực :
- Lúa nước, lúa mì, ngô, khoai lang, khoai sắn,...
Cây thực phẩm :
- Lúa, ngô,...
Câu 1 : Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm ? Chứng minh ngành công nghiệp chế biến lương thực , thực phẩm , công nghiệp dệt là ngành trọng điểm ?
Câu 2 : Qúa trình đổi mới của nước ta được thể hiện như thế nào qua sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ?
Câu 1
ngành công nghiệp trọng điểm là:
- những ngành chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp
-phát triển dựa trên những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên,nguồn lao động,nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và ngoài nước
- tạo ra nguồn hàng xuất khẩu chủ lực
Công nghiệp chế biến luơng thực thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp. (xem bản đồ)
Công nghiệp dệt may là ngành sản xuất hàng tiêu dùng quan trọng cùa nước ta, công nghiệp dệt may dựa trên ưu thế vê nguồn lao động rẻ. Các sản phẩm của ngành may đã được xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới và là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta. Các trung tâm dệt may lớn nhất cả nươc là Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nằng, Nam Định,...
Câu 2:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nét đặc trưng của quá trình đổi mới, thê hiện ở ba mặt chủ yếu:
- Chuyển dịch cơ cấu ngành: giảm tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng xu hướng còn biến động.
Công cuộc Đổi mới được triển khai từ năm 1986 đã đưa nền kinh tế nước ta ra khỏi tình trạng khủng hoảng, từng bước ổn định và phát triển.