Hãy phân biệt các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế
Hãy phân biệt các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế
- Cơ cấu nền kinh tế có 3 bộ phận hợp thành
- Cụ thể:
+Cơ cấu ngành kinh tế: Gồm 3 khu vực:
• Khu vực 1: Nông – Lâm – Ngư.
• Khu vực 2: Công nghiệp và xây dựng
• Khu vực 3: Dịch vụ
+Cơ cấu thành phần kinh tế:
• Huy động tối đa nguồn lực trong và ngoài nước
• Khai thác tốt tiềm lực đề phát triển đất nước
+Cơ cấu lãnh thổ:
• Thường có cơ cấu lãnh thổ khác nhau.
• Có cách phân công lao động theo lãnh thổ khác nhau
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 65.3.
Bảng 65.3. Chức năng của các bộ phận ở tế bào
Các bộ phận | Chức năng |
---|---|
Thành tế bào | |
Màng tế bào | |
Chất tế bào | |
Ti thể | |
Lục lạp | |
Ribôxôm | |
Không bào | |
Nhân |
Các bộ phận | Chức năng |
---|---|
Thành tế bào | Bảo vệ tế bào. |
Màng tế bào | Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất. |
Chất tế bào | Thực hiện các hoạt động sống của tế bào. |
Ti thể | Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng. |
Lục lạp | Tổng hợp chất hữu cơ. |
Ribôxôm | Nơi tổng hợp protein. |
Không bào | Chứa dịch tế bào. |
Nhân | Chứa vật chất di truyền, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. |
Câu 1. Hợp tử phân chia tạo thành các tế bào phôi sinh, các tế bào phôi sinh phân hoá tạo thành các cơ quan bộ phận khác nhau của cơ thể. Nội dung trên là:
A. Phản phân hoá tế bào.
B. Phân hoá tế bào.
C. Ý nghĩa nuôi cấy mô.
D. Tính toàn năng của tế bào.
Câu 2: Quá trình hạt giống được cơ quan chọn tạo giống nhà nước cung cấp đến khi nhân được số lượng lớn hạt giống phục vụ cho sản xuất đại trà phải trải qua các giai đoạn sản xuất hạt giống sau:
A. Từ hạt tác giả → hạt siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng → hạt xác nhận
B. Giống thoái hóa → hạt siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng → hạt xác nhận
C. Giống nhập nội → hạt siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng → hạt xác nhận
Câu 3: Tại sao hạt giống nguyên chủng, siêu nguyên chủng cần được sản xuất tại các cơ sở sản xuất giống chuyên nghiệp?
A. Vì hạt giống có chất lượng và độ thuần khiết cao
B. Đủ điều kiện về phương tiện, thiết bị hiện đại
C. Có đủ phương tiện và trình độ thực hiện quy trình kĩ thuật gieo trồng
D. Cơ sở sản xuất giống được trung ương quản lý
Câu 4: Phản ứng của dung dịch đất có tính chất nào?
A.Tính toan, tính kiềm
B. Tính trung tính, tính bazơ
C. Tính chua, tính kiềm, tính trung tính
D.Tính chua, tính kiềm, tính toan
Câu 5: Thí nghiệm so sánh giống được tiến hành trong quy trình sản xuất giống của sơ đồ:
a. Phục tráng ở cây tự thụ phấn
b. Duy trì ở cây tự thụ phấn
c. Sản xuất ở cây thụ phấn chéo
d. Sản xuất cây nhân giống vô tính
Hình 20.1 mô tả sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Từ hình 20.1 cho các phát biểu sau:
(1) Bộ phận tiếp nhận kích thích là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.
(2) Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.
(3) Bộ phận thực hiện là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.
(4) Liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
(1) sai, bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.
(2) đúng, bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.
(3) sai, bộ phận thực hiện là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.
(4) đúng, liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích
Chức năng của bộ xương:
a) Bộ phận nâng đỡ, bảo vệ tế bào, là nơi bám của các cơ
b) Bộ phận nâng đỡ, bảo vệ cơ thể, là nơi bám của các cơ
c) Bộ phận che chở, bảo vệ cơ thể, là nơi bám của các cơ
d) Bộ phận nâng đỡ, bảo vệ cơ thể, là nơi bám của các khớp.
Các bộ phận trong cơ cấu nền kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó có vai trò quan trọng hơn cả là
A. cơ cấu ngành kinh tế.
B. cơ cấu thành phần kinh tế.
C. cơ cấu lãnh thổ.
D. cơ cấu lao động.
Ghép nối các dữ kiện ở hai cột A và B
Tổ hợp nào dưới đây là chính xác nhất?
Cột A |
Cột B |
1. Tế bào làm nhiệm vụ thoát hơi nước chủ yếu. |
a. Mạch gỗ |
2. Bộ phân có tác dụng điều chỉnh lượng nước đi vào mạch gỗ của rễ. |
b. Tỉ thế |
3. Bộ phận vận chuyển nước trong cơ thể thực vật. |
c. Mạch cây |
4. Bộ phận thực hiện vận chuyển các sản phẩm quang hợp trong cây. |
d. Khí khổng |
5. Bào quan xảy ra quá trình quang hợp. |
e. Đai Caspari |
6. Bào quan xảy ra quá trình hô hấp. |
f. Lục lạp |
A. 1- d; 2- e; 3- c; 4- a; 5- f ; 6- b.
B. 1- d; 2- e; 3- a; 4- c; 5- b ; 6- f.
C. 1- d; 2- e; 3- a; 4- c; 5- f ; 6- b.
D. 1- d; 2- a; 3- e; 4- c; 5- f ; 6- b.
Câu 19. Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu không kiểm soát được quá trình phân chia tế bào?
A. Cơ thể lớn lên thành người khổng lồ.
B. Xuất hiện các khối u ở nơi phân chia mất kiểm soát.
C. Cơ thể phát triển mất cân đối (bộ phận to, bộ phận nhỏ không bình thường).
Câu 19. Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu không kiểm soát được quá trình phân chia tế bào?
A. Cơ thể lớn lên thành người khổng lồ.
B. Xuất hiện các khối u ở nơi phân chia mất kiểm soát.
C. Cơ thể phát triển mất cân đối (bộ phận to, bộ phận nhỏ không bình thường).
D. Cơ vẫn thể phát triển bình thường.
C. Cơ thể phát triển mất cân đối (bộ phận to, bộ phận nhỏ không bình thường).
Quan sát từng hoa trong H.29.1 hoặc hoa đã mang đến lớp, tìm xem mỗi hoa có bộ phận sinh sản chủ yếu nào rồi đánh dấu x vào mục: các bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa trong bảng dưới đây:
- Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa hãy chia các hoa đó thành hai nhóm và kể tên các hoa trong mỗi nhóm.
- Hãy chọn những từ thích hợp trong các từ hoa đơn tính, hoa đực, hoa lưỡng tính, hoa cái điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây.
- Từ tên gọi cuả các nhóm hoa đó hãy hoàn thiện nốt cột cuối cùng của bảng trên.
Hoa số mấy | Tên cây | Các bộ phận chủ yếu của hoa | Thuộc nhóm hoa nào? | |
---|---|---|---|---|
Nhị | Nhụy | |||
1 | Hoa dưa chuột | x | Hoa cái | |
2 | Hoa dưa chuột | x | Hoa đực | |
3 | Hoa cải | x | x | Hoa lưỡng tính |
4 | Hoa bưởi | x | x | Hoa lưỡng tính |
5 | Hoa liễu | x | Hoa đực | |
6 | Hoa liễu | x | Hoa cái | |
7 | Hoa cây khoai tây | x | x | Hoa lưỡng tính |
8 | Hoa táo tây | x | x | Hoa lưỡng tính |
- Nhóm hoa đầy đủ cả nhị và nhụy: Hoa cải, hoa bưởi, hoa cây khoai tây, hoa táo tây.
- Nhóm hoa chỉ có nhị hoặc nhụy: Hoa dưa chuột, hoa liễu.
- Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa có thể chia hoa thành 2 nhóm chính:
1. Những hoa có đủ nhị và nhụy gọi là hoa lưỡng tính
2. Những hoa thiếu nhị hoặc nhụy gọi là hoa đơn tính
+ Hoa đơn tính chỉ có nhị gọi là hoa đực
+ Hoa đơn tính chi có nhụy gọi là hoa cái