Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Fiona_Tran
Xem chi tiết

VD: cây thông(Pinus),cây tuế(Cycas revoluta),cây bạch quả(Ginkgo biloba),....

scotty
27 tháng 1 2022 lúc 21:40

Cây thông, Cây hạt dẻ, tuế, bách tán ,...vv

Tiến Hoàng Minh
27 tháng 1 2022 lúc 21:40

Thông .bạch quả ,quế

dung nguyen
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
18 tháng 2 2022 lúc 19:28

- Các động vật hoang dã ở Đắk Lắk: nai cà tong, voi, bò xám, bo rừng, hươu vàng, hươu đầm lầy, cheo cheo, trĩ sao, gà lôi hông tía, cao cát, chim đuôi cụt,....

- Mối quan hệ giữa thực vật và động vật:

   + Thực vật quang hợp, cung cấp oxi, điều hòa khí hậu, là nguồn thức ăn cho động vật, là nơi ở, nguồn sống cho các sinh vật giúp động vật sinh trưởng và phát triển. Động vật còn là thức ăn của thực vật trong một số trường hợp ( cây bắt ruồi, cây nắp ấp,... ), ngoài ra động vật còn giúp cho việc thụ phấn của thực vật.
   + Động vật giúp kìm hãm sự phát triển của thực vật, chất thải do động vật thải ra sẽ là nguồn thức ăn cho thực vật.
- Mối quan hệ giữa sinh vật và các thành phần tự nhiên khác ( khí hậu, đất,... )

 
Nguyễn Minh Khôi
Xem chi tiết
Việt Ngô
25 tháng 5 2022 lúc 12:39

Một số lào động vật quý hiếm là:
Tính Gà lôi lam đuôi trắng, Gà lôi lam mào trắng, Gà tiền mặt đỏ, Trĩ sao , Gà so cổ hung, Voọc mũi hếch Bắc Bộ, Voọc ngũ sắc và các loài lần đầu phát hiện trên thế giới tại Việt Nam, hiện tại chưa thấy hoặc ít thấy chúng ở các nước khác: Mang Trường Sơn, Mang lớn, Sao la, Bò rừng xoăn,...

Lê Nguyễn Linh Nhi
25 tháng 5 2022 lúc 13:22

sao la chị chỉ kể được một cái thôi 

cho chị kết bạn nha 

chị tên là Lê Nguyễn Linh Nhi 

Vũ Anh Phương
26 tháng 5 2022 lúc 15:27

Một số lào động vật quý hiếm là:
Tính Gà lôi lam đuôi trắng, Gà lôi lam mào trắng, Gà tiền mặt đỏ, Trĩ sao , Gà so cổ hung, Voọc mũi hếch Bắc Bộ, Voọc ngũ sắc và các loài lần đầu phát hiện trên thế giới tại Việt Nam, hiện tại chưa thấy hoặc ít thấy chúng ở các nước khác: Mang Trường Sơn, Mang lớn, Sao la, Bò rừng xoăn,... tick cho chị nhe

đạt lê
Xem chi tiết
Cihce
24 tháng 10 2021 lúc 8:41

Môi trường hoang mạc : lạc đà 1 bướu , rùa sa mạc , ...

Nguyễn Hà Giang
24 tháng 10 2021 lúc 12:58

Một số loại cây sống ở sa mạc:

- Cây xương rồng.

 Cây xương rồng là cây có thân mọng nước, là biến thành gai nên có khả năng sống ở nơi khô hạn bậc nhất- "sa mạc"

Một số động vật sống ở sa mạc:

- Đàn dê, sư tử núi, lạc đà.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 10 2023 lúc 23:52

Môi trường sống

Loài động vật

Nước ngọt

Cá chép, tôm sông, ốc bươu vàng,…

Nước mặn

Sứa, cá mập, tôm hùm, cá đuối,…

Trên cạn

Chó, mèo, khỉ, hổ, báo, sói, sư tử, chim bồ câu,…

Trong đất

Chuột chũi, giun đất,…

Trên cơ thể 

sinh vật khác

Giun đũa kí sinh trong ruột người, ve bét kí sinh trên chó mèo,…

Nguyễn Anh Tuấn
Xem chi tiết
Tập-chơi-flo
31 tháng 10 2018 lúc 21:51

Câu 1 :

1,Giống 
+Có tế bào nhân thực 
2,Khác 
- TV: 
+Có thành xenlulozo 
+Không có bộ xương tế bào 
+Không  có trung tử 
+Có lục lạp 
+Có không bào lớn 
+ Có ít cơ quan, hệ cơ quan 
+Không có hệ thần kinh-> phản ứng chậm với môi trường 
+Không  có hệ vận động->sống cố định 
+Sống tự dưỡng 
-DV 
+Thành tế bào là các sợi chất nền ngoại bào 
+ Có bộ khung xương tế bào 
+ Có trung tử 
+Không có lục lạp 
+ Không bào nhỏ hoặc ko có 
+Có nhiều cơ quan, hệ cơ quan 
+Có hệ thần kinh-> phản ứng nhanh với môi trường 
+Có hệ vận động-> sống di chuyển 
+ Sống dị dưỡng

Tập-chơi-flo
31 tháng 10 2018 lúc 21:52

Câu 2 :

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống

- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

Tập-chơi-flo
31 tháng 10 2018 lúc 21:53

Câu 3 :

Kết quả hình ảnh cho Câu 3: vẽ vòng đời của sán lá gan.

Nguyễn Minh Khôi
Xem chi tiết
Lê Thị Bảo Ngọc
28 tháng 4 2022 lúc 21:27

voi , hổ , sư tử , mèo , chim chào mào , cá sấu , ếch , cá , cáo , gấu , bò , vịt chuột , ong , bướm , vàng anh , vành khuyên , cào cào , châu chấu , chuồn chuồn , heo , nai , hươu sao , hươu , vượn đen má vàng , rắn , ngựa , báo, cò , sóc , bồ nông , dơi , khỉ , hồng hạc , ....

          HT

VƯƠNG VIỆT HOÀNG
28 tháng 4 2022 lúc 21:34

???

 

trinh thanh long
28 tháng 4 2022 lúc 22:04

đầy lắm : chim ruồi , mèo tam thể , dế mèn , dế chũi , chuồn chuồn , bọ hung , bọ cạp , hổ , sư tử , voi , tê giác , hà mã , hươu cao cổ , bọ cánh cứng , bọ rùa , bọ ngựa , châu chấu , sứa , cá heo , cá mập , cá voi , bọ xít , ếch , cóc , bướm , ruồi , muỗi , tôm , cua, ốc , nhện , lươn , rùa , khỉ , trâu , bò , lợn , gà , vịt , san hô , ốc sên , thú mỏ vịt , rắn , giun , rết , mực , bạch tuộc , hàu biển , rươi , cá đuối , cá chép , cá đuối , cá rô , cá rô phi , dơi , báo , cò , sóc , hồng hạc , nai , hươu , hươu sao , cào cào , cừu , ong , ốc bươu vàng , chó , mèo , chuột , bồ nông , chim vạc , chim vẹt , dê , cú mèo , đại bàng , chồn , thạch thùng , thằn lằn , gián , chim công , sò , ngao , ngọc trai , sâu , bọ que , tắc kè , rồng , khủng long , sói , cáo , kiến , bọ chét , lạc đà , gấu , ...

còn nhiều lắm nhưng viết tưng đây chắc cũng đủ để bạn kể cho bạn bè rồi đó . nhớ tích mình nhé

Mĩ Nữ Họ Lê
Xem chi tiết
Long Sơn
7 tháng 11 2021 lúc 8:45

Tham khảo:

 – Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm là cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) tiêu giảm hoặc không có. Sống hoại sinh, sinh sản vô tính (phân nhiều) cho số lượng rất lớn trong thời gian ngắn.

Long Sơn
7 tháng 11 2021 lúc 8:46

 Các đại diện sống kí sinh thuộc nghành động vật nguyên sinh là trùng kiết lị và trùng sốt rét.

Nguyễn Văn Phúc
7 tháng 11 2021 lúc 8:49

Tham khảo :

 – Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm là cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) tiêu giảm hoặc không có. Sống hoại sinh, sinh sản vô tính (phân nhiều) cho số lượng rất lớn trong thời gian ngắn.

 - Các đại diện sống kí sinh thuộc nghành động vật nguyên sinh là trùng kiết lị và trùng sốt rét.

  
Chử Ngọc Anh
Xem chi tiết
phanhoaian
24 tháng 3 2017 lúc 12:41

1. Ếch sống ở những vùng lạnh giá.

Trong khi một số loài thường tìm cách để tránh bị đóng băng như cá Bắc Cực, một số loài động vật khác lại tự tiến hóa để biến việc đóng băng trở thành cách tồn tại.

Ta có thể thấy hiện tượng này ở các loài ếch, rùa: chúng bị đóng băng vào mùa đông, nhưng ngay khi xuân đến và băng tan, chúng lập tức sống lại và hoạt động bình thường.

Giải thích cho điều kỳ lạ này chính là ure và glucose. Muối ure giúp ngăn cản và giới hạn hàm lượng nước trong cơ thể bị đóng băng và làm giảm co rút thẩm thấu của tế bào, giữ ếch ở trạng thái giả chết. Còn đường glucose sẽ dần chuyển hóa thành năng lượng nuôi sống cơ thể. Cơ chế này tương đối giống với việc ngủ đông của gấu.

Tuy nhiên, phương pháp này cũng có giới hạn của nó. Nếu nhiệt độ lạnh quá mức cho phép và khiến quá 65% nước trong cơ thể ếch bị đóng băng, chúng sẽ chết.

2.Voi sống ở nhiệt độ cao.

Câu trả lời chính là đôi tai của chúng. Có rất nhiều mạch máu nhỏ trên tai của voi, đây chính là nơi giúp chúng tỏa bớt nhiệt của cơ thể ra bên ngoài. Với đôi tai càng to, thì chức năng tản nhiệt của voi càng lớn. Tai loài thỏ cũng có tác dụng tương tự.

Để thấy rõ sự khác biệt, các bạn hãy so sánh tai của voi ngày nay và loài voi ma mút đã tuyệt chủng hàng trăm ngàn năm trước. Voi mamut sống ở nhiệt độ thấp nên chúng có đôi tai bé và bộ lông dày để giữ nhiệt cho cơ thể mình.

3. Gấu bắc cực sống ở nơi nhiệt độ thấp.

Với các loài động vật biến nhiệt, đặc biệt khi chúng sống ở những nơi lạnh giá như Bắc Cực, nhiệt độ thấp là mối đe dọa lớn với chúng.

Ví dụ như ở loài cá, chúng không có bộ lông dày như gấu, không có lớp da dày như hải cẩu, chúng phải sống 24/24 trong nhiệt độ -30 độ C. Về lý thuyết, ở nhiệt độ này các tinh thể băng sẽ bắt đầu hình thành trong máu, khiến các loài động vật không thể trao đổi chất và oxy, chúng sẽ chết.

Tuy nhiên, cá Bắc Cực trong quá trình tiến hóa đã tự “tổ hợp” cho mình được một loại protein mới gọi là AFP - protein chống đông lạnh.

Thực tế đã chứng minh, phân tử protein này có khả năng phát hiện, bám chặt vào tinh thể băng mới hình thành và ngăn chặn sự lớn lên của nó. Từ đó, chúng cho phép các tế bào khác tiếp tục thực hiện chức năng của mình. Một dạng protein tương tự cũng đã được tìm thấy trong một số loài bọ cánh cứng sống ở trên cao - nơi có nhiệt độ rất thấp.

Qua đây, ta có thể thấy các loài động vật luôn tiến hóa không ngừng để thích nghi với những môi trường sống mới, khắc nghiệt hơn. Đó là một trong những quy luật của thuyết tiến hóa mà Darwin đã đề ra cách đây 150 năm. Bước sang ngưỡng cửa của thế kỉ XXI, với bao nhiêu biến động tự nhiên, khủng hoảng kinh tế, chiến tranh hạt nhân; giao lưu, hội nhập… xã hội loài người đã trở thành một con quay khổng lồ thay đổi theo từng giây phút. Trong cuộc biến đổi không ngừng đó, khả năng biến đổi để thích ứng được xem như nhân tố hàng đầu quyết định sự thành công của mỗi người.

Lâm Thị Phương Quỳnh
21 tháng 3 2018 lúc 20:14

Có bạn nào có câu trả lời nào khác và ngắn hơn không?hihi