Số dòng của thơ lục bát biến thể:
3. So với hai bài ca dao đầu, bài ca dao 3 là bài lục bát biến thể. Hãy chỉ ra tính chất biến thể của thơ lục bát trong bài ca dao này trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, cách phối hợp thanh điệu,...
Tính chất biến thể của thơ lục bát trong bài ca dao số 3 trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, cách phối hợp thanh điệu,…
– Số tiếng trong mỗi dòng: Bài thơ có tất cả 4 dòng. Số tiếng trong mỗi dòng lần lượt là: 8/8/6/8.
– Cách gieo vần: tiếng “Ba” vần với tiếng “Đá”; tiếng “Dạ” vần với tiếng “ba”.
– Cách phối hợp thanh điệu: Tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám: “qua”, “Sình”, “chênh”. “tình” là thanh bằng; tiếng “Dạ”, “ngả”, “vọng” là thanh trắc, tuy nhiên tiếng “Ba” lại là thanh ngang.
So với hai bài ca dao đầu, bài ca dao 3 là bài lục bát biến thể. Hãy chỉ ra tính chất biến thể của thơ lục bát trong bài ca dao này trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, cách phối hợp thanh điệu,...
- Ở bài ca dao 3, tính chất biến thể thể hiện ở hai dòng đầu:
“Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá,
Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sinh.”
+ Về số tiếng: Cả hai dòng đều tám tiếng chứ không phải là một dòng sáu tiếng và một dòng tám tiếng.
+ Về thanh: tiếng thứ tám của dòng đầu tiên (đá) và tiếng thứ sáu của dòng thứ hai (ngã) không phải là thanh bằng như quy luật mà thanh trắc.
Quan sát lại lục bát biến thể ở bảng tri thức ngữ văn, em hãy chỉ ra tính chất biến thể của thể thơ lục bát trong bài ca dao này trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, cách phối hợp thanh điệu,... Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình Lờ đờ bóng ngả trăng chênh Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non (Ca dao) Số tiếng - - Cách gieo vần, phối hợp thanh điệu Luật bằng trắc: ……………………… ……………………….. Nhận xét: ………
so sánh điểm khác nhau của thể thơ lục bát và thể thơ lục bát biến thể giải dễ hiểu giùm e nha
Đặc điểm thể loại thơ lục bát | Biểu hiện trong bài thơ |
Số dòng thơ | ... |
Số tiếng trong từng dòng | ... |
Vần trong các dòng thơ | ... |
Nhịp thơ của từng dòng | ... |
Giúp mik với các bn ơi.
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Chùm ca dao về quê hương đất nước nhé các bn.
- Số dòng thơ : Dòng lục và bát
- Số tiếng trong từng dòng : Dòng sáu chữ , dòng tám chữ
- Vần : Chữ thứ sáu của dòng lục vần với chữ thứ sáu của dòng bát.Cặp câu lục bát là các tiếng thứ 2, 6, 8 mang thanh bằng, tiếng thứ 4 mang thanh trắc, còn lại có thể tùy ý. Đuôi câu lục vần với tiếng thứ sáu của câu bát, đuôi câu bát vần với đuôi câu lục sau
- Nhịp : 2/2/2 ; 2/4 ; 3/3 hoặc nhịp 3/5
Câu 1: Dòng nào sau đây nhận định không đúng về ca dao, dân ca?
A. Là thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc
B. Diễn tả đời sống nội tâm phong phú của người lao động xưa
C. Thường sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể
D. Thường sử dụng thể thơ Đường luật, tạo vẻ đẹp cổ kính, trang nhã cho bài ca.
Câu 6: Có những kiểu bài văn biểu cảm cơ bản nào?
A. Biểu cảm về sự vật và biểu cảm về con người
B. Biểu cảm về đồ vật và biểu cảm về con người
C. Biểu cảm về đối tượng trong đời sống và biểu cảm về tác phẩm văn học
D. Biểu cảm về tác phẩm thơ và biểu cảm về tác phẩm văn xuôi.
( làm nhanh hộ ạ)
Câu 1: Dòng nào sau đây nhận định không đúng về ca dao, dân ca?
A. Là thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc
B. Diễn tả đời sống nội tâm phong phú của người lao động xưa
C. Thường sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể
D. Thường sử dụng thể thơ Đường luật, tạo vẻ đẹp cổ kính, trang nhã cho bài ca.
Câu 6: Có những kiểu bài văn biểu cảm cơ bản nào?
A. Biểu cảm về sự vật và biểu cảm về con người
B. Biểu cảm về đồ vật và biểu cảm về con người
C. Biểu cảm về đối tượng trong đời sống và biểu cảm về tác phẩm văn học
D. Biểu cảm về tác phẩm thơ và biểu cảm về tác phẩm văn
câu1: dòng nào sau đây nhận định không đúng về ca dao dân ca
A. là thể loại trữ tình dân gian, kết hợp với lời và nhạc
B. diễn tả đời sống nội tâm phong phú của người lao động xưa
C. thường sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể
D. thường sử dụng thể thơ đường luật, tạo vẻ cổ kính, trang nhã cho bài ca
câu2:bài thơ "sông núi nc Nam" đc làm theo thể thơ nào?
A. thất ngôn bát cú
B.ngũ ngôn
C.thất ngôn tứ tuyệt
D.song thất lục bát
câu3:từ nào sau đây ko đồng nghĩa vs từ "nhi đông"
A. trẻ con
B. trẻ em
C. trẻ tuổi
D.con trẻ
Vẽ sơ đồ về đặc điểm thể thơ lục bát gồm: số tiếng, số dòng, vần, nhịp
- Số dòng thơ : Dòng lục và bát
- Số tiếng trong từng dòng : Dòng sáu chữ , dòng tám chữ
- Vần : Chữ thứ sáu của dòng lục vần với chữ thứ sáu của dòng bát.Cặp câu lục bát là các tiếng thứ 2, 6, 8 mang thanh bằng, tiếng thứ 4 mang thanh trắc, còn lại có thể tùy ý. Đuôi câu lục vần với tiếng thứ sáu của câu bát, đuôi câu bát vần với đuôi câu lục sau
- Nhịp : 2/2/2 ; 2/4 ; 3/3 hoặc nhịp 3/5
Thơ lục bát (6 - 8) là thể thơ mà các dòng thơ được sắp xếp thành từng ..., một dòng sáu tiếng và môt dòng támtiếng.