Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
chu khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
16 tháng 2 2016 lúc 10:52

Giống với hầu hết các loài chim, khác với thú ăn thịt ở chổ nhiều hơn cái diều, khác với thú ăn cỏ như trâu bò ở sách nhai lại.

chu khánh linh
16 tháng 2 2016 lúc 10:10

ai tl đc 2like

chu khánh linh
16 tháng 2 2016 lúc 13:40

ai biết thêm có thể vô tl nhé yeu

Kim Ngân
Xem chi tiết
Nam
25 tháng 2 2016 lúc 20:33
Thực quản có diều , dạ dày có dạ dày tuyến và dạ dày cơ là mê -> tốc độ tiêu hóa cao hơn
lê thị hương giang
6 tháng 2 2017 lúc 19:35

+ Có diều =>làm mềm thức ăn

+ Có dạ dày cơ => nghiền thức ăn

+ Có dạ dày tuyến => tiết dịch tiêu hóa

Ntt Hồng
24 tháng 2 2016 lúc 21:07

- Thực quản có diều, dạ dày có dạ dày tuyến và dạ dày cơ là mề -> Tốc độ tiêu hoá cao hơn.

Nguyễn Tiến Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thắm
19 tháng 4 2016 lúc 22:16

có diều, có dạ dày cơ, dạ dày tuyến

huỳnh thị ngọc ngân
20 tháng 4 2016 lúc 14:01

hệ tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh ,có thêm diều,dạ dày tuyến và dạ dày cơ,tốc độ tiêu hóa cao hơn so với bò sát

Nguyễn Quang Định
5 tháng 2 2017 lúc 12:58

Có diều -->làm mềm thức ăn

Có dạ dày cơ --> nghiền thức ăn

Có dạ dày tuyến --> tiết dịch tiêu hóa

Quảng Đăng Thái Minh
Xem chi tiết
Linh Linh
20 tháng 3 2019 lúc 12:51

1 . Nói lớp thú là lớp động vật tiến hóa nhất là vì:

- Tim gồm 4 ngăn ( 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ) , máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí.

- Răng phân hóa ( răng cưa , răng nanh , răng hàm)

- Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ.

- Bộ não phát triển.

2 . Đặc điểm sinh sản của bồ câu :

Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).

3 . Tất nhiên là đẳng nhiệt rồi. Vì quá trình tiến hóa phải tử thấp đến cao mà.

Nam Của Đảng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 5 2021 lúc 20:03

Cá mè -> Ếch -> Cá sấu -> Chim bồ câu -> Ngựa

Nguyễn Đức Mạnh
7 tháng 5 2021 lúc 20:05

An Nam đô hộ 

Mun Tân Yên
7 tháng 5 2021 lúc 20:06

Cá mè -> Ếch -> Cá sấu -> Chim bồ câu -> Ngựa

thu thương
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
8 tháng 5 2016 lúc 20:44

Đặc điểm hệ tiêu hóa của lớp chim(bồ câu):

-Thực quản có diều.

-Dạ dày 2 loại:

+ Dạ dày cơ.

+ Dạ dày tuyến.

Tác dụng: Làm nhẹ cơ thể,ăn nhanh hơn.

thu thương
9 tháng 5 2016 lúc 17:14

thanks bạn

 

thu thương
9 tháng 5 2016 lúc 17:19

còn hệ tuần hoàn, hô hấp thì sao bạn?

 

Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Anh
27 tháng 8 2015 lúc 11:02

huhu, giúp e vs mn ơi, e đang cần gấp lắm

Phạm Hoàng Phương
27 tháng 8 2015 lúc 11:10

-Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa. 
-Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cóc Tam Đảo. 
-Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang 
-Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt 
-Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu; bò.

nguyenthuylinh
27 tháng 8 2015 lúc 20:51

lớp cá : cá chép , cá ngựa

lớp lưỡng cư : ếch đồng , ễnh ương , cóc , cá cóc tam đảo

lớp bò sát : cá sấu , thằn lằn , rắn hổ mang 

lớp chim : bồ câu , chim sẻ , công , gà , vẹt 

lớp thú : chuột , mẹo , hồ , trâu , bò

khôi
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
5 tháng 1 2017 lúc 21:26

Bạn tham khảo nhé:

- Cấu tạo bộ xương:

+ Xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc thích nghi với sự bay

+ Bao gồm xương đầu, cột sống và xương chi: chi trước biến đổi thành cánh, xương mỏ ác phát triển, là nơi bám của cơ ngực vận động cánh, các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành khối vững chắc

- Cơ quan tiêu hóa:

+ Hệ tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh hơn so với bò sát nên chim bồ câu có tốc độ tiêu hóa nhanh hơn. Sau miệng là thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạy dày cơ, ruột, huyệt. Gan lớn, tụy bám vào phần trước của ruột.

- Cấu tạo hô hấp:

+ Gồm khí quản, phổi, các úi khí bụng và các túi khí ngực

+ Phổi là mạng ống khí có bề mặt trao đổi khí rất rộng. Sự thông khi qua phổi nhờ hệ thống túi khí phân nhánh => Làm giảm khối lượng riêng của chim, giảm ma sát khi bay. Tì (lá lách) nằm gần với dạ dày.

- Sinh sản: Chim trống có đôi tinh hoàn và đôi ống dẫn tinh, chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển.

- Di chuyển: Chim bồ câu bay theo kiểu vỗ cánh, khác với chim hải âu bay theo kiểu bay lượn (cánh đập chậm, có lúc cánh chỉ dang rộng mà không đập).

Phạm Trịnh Phi Long
8 tháng 3 2016 lúc 20:18

2

Vân Du
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
3 tháng 2 2017 lúc 11:47

Hệ tiêu hoá ở chim bồ câu có gì khác so với những động vật đã học trong ngành động vật có xương sống:

Có diều ---> Làm mềm thức ăn.

Có dạ dày cơ ---> Nghiền thức ăn.

Có dạ dày tuyến ---> tiết dịch tiêu hoá.

Thiên Lam
2 tháng 2 2017 lúc 21:13

Theo mình nghĩ điểm sai khác nhất chính là hệ tiêu hóa của chim bồ câu có diều.

Bình Trần Thị
2 tháng 2 2017 lúc 23:29

chim bồ câu có diều còn các con vật khác không có