Cho các số thực : -3;5;2;-0,75;0;4/3 Số thực lớn nhất trong các số thực trên là
Cho các số thực -3,5;2;-0,75;0;4/3. Số thực lớn nhất trong các số trên là
Thực hiện các hoạt động sau:
a) Lấy các thẻ số 2, 3, 4.
b) Lập các số có hai chữ số khác nhau.
c) Lấy các số vừa lập được chia cho 2 hoặc cho 3 rồi nêu nhận xét về thương và số dư trong các phép chia đó.
a) Em lấy các thẻ số 2, 3, 4.
b) Em lập được các số có 2 chữ số khác nhau là 23; 24; 34; 32; 43; 42.
c) Em thực hiện các phép chia:
23 : 2 = 11 (dư 1) 24 : 2 = 12 34 : 2 = 17 32 : 2 = 16 43 : 2 = 21 (dư 1) 42 : 2 = 21 | 23 : 3 = 7 (dư 2) 24 : 3 = 8 34 : 3 = 11 (dư 1) 32 : 3 = 10 (dư 2) 43 : 3 = 14 (dư 1) 42 : 3 = 14 |
Nhận xét: Số dư trong các phép chia nhỏ hơn số chia.
Cho các vectơ a → ( - 1 ; 2 ) , b → ( 3 ; 5 ) . Tìm các số thực x, y sao cho x a → + y b → = 0 → .
A. x = 0; y = 1
B. x = 0; y = 0
C. x = 1; y = 0
D. x = 1; y = 1
Cho các số thực a,b,c thỏa mãn 9a-27>3b-c và c là số âm.Cmr pt x^3+ax^2+bx+c=0 có đúng 3 nghiệm thực phân biệt
Cho các số thực Số thực lớn nhất trong các số thực trên là.........
Bài 3. Cho là các số thực dương thỏa mãn Chứng minh rằng
\(\dfrac{a^3}{\left(1+b\right)\left(1+c\right)}+\dfrac{1+b}{8}+\dfrac{1+c}{8}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{a^3\left(1+b\right)\left(1+c\right)}{64\left(1+b\right)\left(1+c\right)}}=\dfrac{3}{4}a\)
Tương tự: \(\dfrac{b^3}{\left(1+a\right)\left(1+c\right)}+\dfrac{1+a}{8}+\dfrac{1+c}{8}\ge\dfrac{3}{4}b\)
\(\dfrac{c^3}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)}+\dfrac{1+a}{8}+\dfrac{1+c}{8}\ge\dfrac{3}{4}c\)
Cộng vế:
\(VT+\dfrac{3+a+b+c}{4}\ge\dfrac{3}{4}\left(a+b+c\right)\)
\(\Rightarrow VT\ge\dfrac{1}{2}\left(a+b+c\right)-\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{1}{2}.3\sqrt[3]{abc}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{4}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)
Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình ( x + 1 ) 3 + 3 - m = 3 3 x + m 3 có đúng nghiệm thực. Tích tất cả các phần tử của tập hợp S là
A. -1
B. 1
C. 3
D. 5
Bài 1. Tìm các số thực x thỏa mãn: |2x − 1| = x − 1
Bài 2. Tìm các số thực x thỏa mãn: |3x − 1| = 2x + 3
Bài 3. Tìm các số thực x thỏa mãn: |x − 1| + |x − 2| = 3
Bài 1 :
\(\left|2x-1\right|=x-1\)ĐK : \(x\ge1\)
TH1 : \(2x-1=x-1\Leftrightarrow x=0\)(ktm)
TH2 : \(2x-1=1-x\Leftrightarrow3x=2\Leftrightarrow x=-\frac{2}{3}\)(ktm)
Vậy biểu thức ko có x thỏa mãn
Bài 2 :
\(\left|3x-1\right|=2x+3\)ĐK : x >= -3/2
TH1 : \(3x-1=2x+3\Leftrightarrow x=4\)
TH2 : \(3x-1=-2x-3\Leftrightarrow5x=-2\Leftrightarrow x=-\frac{2}{5}\)
Cho các số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 hãy thực hiện phép công 02 số có 3 chữ số được kết quả là số có 4 chữ số ( các số chỉ sử dụng 1 lần)