Những câu hỏi liên quan
lê thị thảo ngân
Xem chi tiết
Kalluto Zoldyck
28 tháng 4 2016 lúc 13:12

2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3

=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}

=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}

=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}

Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)

3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x

=> -3x + 6x = 15

=> 3x = 15

=> x = 5 (tm)

4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4

=> (x + 1)2 = (+-2)2

=> x + 1 = +-2

=> x = 1 ; -3 (tm)

Thái Văn Tiến Dũng
28 tháng 4 2016 lúc 14:54

Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0

Vậy C có chữ số tận cùng là 0

thủy thủ sao hỏa
28 tháng 4 2016 lúc 15:18

ddáp số:c tận cùng là 0

Quách Thành Thống
Xem chi tiết
Fujitora Ishito
5 tháng 3 2017 lúc 8:39

Vì phân số x+5/x-1 là phân số nguyên nên :

x+5 chia hết cho x-1

ta có : x-1 chia hết cho x-1

suy ra : x+5-(x-1) chai hết cho x-1

6 chai hết cho x-1

x-1 thuộc Ư(6)

x-1 thuộc ( 1;2;3;6;-1;-2;-3;-6)

x thuộc ( 2;3;4;7;0;-1;-2;-5) chúc em học tốt

mà đề sai r phải sửa n thành x hoặc ở phần phân số sửa x là n nhé !

detective conan
4 tháng 3 2017 lúc 21:51

x=2 ,phân số =7

Quách Thành Thống
4 tháng 3 2017 lúc 21:53

làm rõ ràng giùm mình

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 10 2017 lúc 9:06

Để phân số  6 n - 1  có giá trị là số nguyên

thì 6 ⋮ (n - 1)

⇒ (n – 1) ∈ Ư(6) = {±1; ±2; ±3; ±6}

Ta có bảng sau:

n - 1 -1 1 2 -2 3 -3 6 -6
n 0 2 3 -1 4 -2 7 -5

Kết hợp với điều kiện n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 2; 3; 4; 7}

Vậy n ∈ {0; 2; 3; 4; 7}.

Phạm Công Hùng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 12 2019 lúc 8:08

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 9 2019 lúc 7:34

Để phân số Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11 có giá trị là số nguyên

thì n + 4 ⋮ n . Mà n ⋮ n

⇒ 4 ⋮ n ⇒ n ∈ Ư(4) = {±1; ±2; ±4}

Mặt khác, n là số tự nhiên ⇒ n ∈ {1; 2; 4}

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 10 2018 lúc 9:55

Để phân số  n n - 2  có giá trị là số nguyên

thì n ⋮ n - 2 ⇒ n - 2 + 2 ⋮ n - 2

Mà n - 2 ⋮ n - 2 ⇒ 2 ⋮ n - 2

⇒ (n – 2) ∈ Ư(2) = {±1; ±2}

Ta có bảng sau:

n - 2 -1 1 -2 2
n 1 3 0 4

Kết hợp với điều kiện n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1; 3; 4}

Vậy n ∈ {0; 1; 3; 4}.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 9 2019 lúc 7:30

Để phân số  n - 2 4  có giá trị là số nguyên

thì n - 2 ⋮ 4 ⇒ n = 4k + 2 (k ∈ N)

Cíu iem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2021 lúc 19:58

a: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}B=\dfrac{-3}{3-1}=\dfrac{-3}{2}\\B=\dfrac{1}{-1-1}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)