Sang đến thế kỉ XVII, đất Thuận Quảng được mở rộng thêm về phía nam. Năm 1611, Nguyễn Hoàng cho quân vượt đèo Cù Mồng chiếm thêm đấtt của Cham-pa, lập ra
A. phủ Phú Yên
B. phố Phan Rang
C. dinh Trấn Biên và Phiên Trấn
D. đặt ra phủ Gia Định
Sang đến thế kỉ XVII, đất Thuận Quảng được mở rộng thêm về phía nam. Năm 1611, Nguyễn Hoàng cho quân vượt đèo Cù Mồng chiếm thêm đấtt của Cham-pa, lập ra
A. phủ Phú Yên
B. phố Phan Rang
C. dinh Trấn Biên và Phiên Trấn
D. đặt ra phủ Gia Định
Tại sao Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là Gia Long, đóng đô ở Phú Xuân (Huế) vào 1802 nhưng mới lên ngôi hoàng đế vào năm 1806?
Mik cần gấp, giúp với ạ, mik cảm ơn trước!
Vì đa số các vua Nguyễn còn phụ thuộc vào nhà Thanh ( Trung Quốc), các chính sách của nhà Thanh cũng được các vua Nguyễn lấy mẫu mực để trị nước, nên khi Nguyễn Ánh muốn lên ngôi hoàng đế phải được nhà Thanh chấp nhận
Giải thích câu:
"Đi đâu đừng quê Tân Phú Đông, vì đây là quê hương huy hoàng nghìn năm"
giúp mình vớiiiii
Câu 1 Thành tích của nghĩa quân Tây Sơn:
- Năm 1771 ba ae Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa
- mùa thu 1773 nghĩa quân tây sơn Đk thành quy nhơn
- giữa năm 1774 nghĩa quân kiểm soát Đk 1 vùng từ quảng Nam- bắc bình thuận
-từ năm 1776-giữa năm 1783 nghĩa quân 4 lần đánh vào gia định
+ năm 1777 bắt giết Đk chúa nguyễn chính quyền họ nguyễn bị sụp đổ
-sáng ngày 19-1-1785 Nguyễn huệ dùng mưu nhử địch vào trận đại. Kết quả nghĩa quân đánh tan 5 vạn quân Xiêm
- hè năm 1786 nguyễn huệ tiến quân ra phú xuân và hạ Đk thành ( tháng 6-1786 quân trinh bị tiêu diệt nguyễn huệ tiến quân ra Nam sông ranh giải phóng toàn bộ đất đàng trong và tiến quân ra đàng ngoài)
-tháng 7-1786 chúa trịnh bị bắt cơ đồ học trịnh bị sụp đổ sau 200 năm tồn tại
- năm 1788 Nguyễn Huệ tiến quân ra bắc diệt Nhậm và thu phục bắc hà
-tháng 12 - 1788 Nguyễn Huệ Lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là quang trung lập tức tiến quân ra bắc
-năm 1789 quang trung đại phá 29 vạn quân thanh.
Chọn các từ, cụm từ cho trước để điền vào chỗ trống: lên ngôi hoàng đế, Gia Long, huy động lực lượng, Tây Sơn .
Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại……………… suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn Ánh đã…………………. nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều đại Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh………............, lấy niên hiệu là.................., định đô ờ Phú Xuân (Huế).
Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều đại Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ờ Phú Xuân (Huế).
Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại tây sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn Ánh đã tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều đại Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế , lấy niên hiệu là. gia long , định đô ờ Phú Xuân (Huế).
Năm 37 tuổi Nguyễn Khuyến đỗ Hội nguyên, Đình nguyên, Đệ nhị giáp tiến sĩ (Hoàng giáp). Đó là khoa thi nào sau đây?
A. Khoa Tân Mùi (1871)
B. Khoa Mậu Tí (1888)
C. Khoa Nhâm Thìn (1892)
D. Khoa Đinh Dậu (1897)
Năm 1871, Nguyễn Khuyến đỗ đầu cả thi Hội và thi Đình. Do dỗ đầu cả ba kì thi nên ông được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ.
Đáp án cần chọn là: A
Thiên Hoàng Minh Trị thành lập chính phủ mới vào thời gian nào
ai bik cô giáo nguyễn thị kim chung dạy trường tiểu học đinh tiên hoàng thành phố việt trì tỉnh phú thọ ko
Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế vào năm nào?
A. Năm 1802.
B. Năm 1804.
C. Năm 1806.
D. Năm 1807.
Năm 1698, dưới thời chúa Nguyễn Phúc Chu ở Đàng Trong, Nguyễn Hữu Cảnh được căn cứ vào kinh lược vùng đất phía nam, ông đã lập ra phủ Gia Định. Sự kiện này là dấu mốc đặc biệt quan trọng trong quá trình khai phá về phía nam của Đại Việt.
Vậy từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, quá trình khai phá của Đại Việt diễn ra như thế nào? Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn có ý nghĩa gì?
Tham khảo
- Quá trình khai phá của Đại Việt ở vùng đất phía nam:
+ Từ thế kỉ XVI, chính quyền chúa Nguyễn đẩy mạnh các hoạt động di dân, khai phá vùng đất phía Nam.
+ Đến cuối thế kỉ XVIII, chúa Nguyễn đã làm chủ được một vùng đất rộng lớn từ phía nam dải Hoành Sơn đến mũi Cà Mau.
- Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa:
+ Chúa Nguyễn ở Đàng Trong là chính quyền đầu tiên xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Vào đầu thế kỉ XVII, việc thực thi chủ quyền được thực hiện một cách chặt chẽ thông qua hoạt động thường xuyên của hải đội Hoàng Sa.
+ Dưới sự kiểm soát chặt chẽ của chính quyền chúa Nguyễn, quá trình thực thi chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được thực hiện một cách liên tục suốt từ thế kỉ XVII và được tiếp nối dưới thời nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn.