Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
8/1 39. Phan Ngọc Thanh...
Xem chi tiết
scotty
16 tháng 1 2022 lúc 9:35

PTHH : 2Al     +     6HCl  --> 2AlCl3   +    3H2 ↑   (1)

nAlCl3 = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,35}{27+35,5.3}=0.1\left(mol\right)\) 

Từ (1) => nHCl   =   2nH2  = 0.2 (mol)

=> mHCl = n.M  =  0.2 x  36.5 = 7.3 (g)

Kudo Shinichi
16 tháng 1 2022 lúc 9:40

\(PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{AlCl_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,35}{133,5}=0,1\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{HCl}=3.n_{AlCl_3}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\ m_{HCl}=n.M=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)

Phùng Thiên Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
11 tháng 9 2021 lúc 20:10

Câu 4 : 

\(n_{Fe2O3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O|\)

          1               3                    1                 3

       0,15                                 0,15

a) \(n_{Fe2\left(SO4\right)3}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Fe2\left(SO4\right)3}=0,15.400=60\left(g\right)\)

b) \(C_{M_{Fe2\left(SO4\right)3}}=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Edogawa Conan
11 tháng 9 2021 lúc 20:12

a,\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

Mol:     0,15         0,45                0,15                   

\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,15.400=60\left(g\right)\)

b,\(C_{M_{ddFe_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3\left(mol\right)\)

Buddy
11 tháng 9 2021 lúc 20:12

Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

0,15--------------------------------0,15 mol

n Fe2O3=24\160=0,15 mol

=>m Fe2(SO4)3=0,15.400=60g

mà thể tích khôi đổi 

=>CM Fe2(SO4)3=0,15\0,5=0,3 M

 

Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 12 2021 lúc 14:08

A. MgSO4 

- Liên kết ion được hình thành bởi cation kim loại Mg2+ và anion gốc axit SO42-

- Liên kết cộng hóa trị giữa S và O.

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 12 2021 lúc 14:09

A: MgSO4

Liên kết ion giữa Mg2+ và SO42-, liên kết cộng hóa trị giữa S và O

Nguyễn thảo
Xem chi tiết
Bear
4 tháng 12 2021 lúc 21:19

Có:

\(m=\dfrac{F_{hd}R^2}{GM}=\dfrac{F'_{hd}\left(R+h\right)^2}{GM}\)

\(\Leftrightarrow F_{hd}R^2=F'_{hd}\left(R+h\right)^2\)

\(\Leftrightarrow45R^2=5\left(R^2+h^2+2Rh\right)\)

\(\Leftrightarrow45R^2=5R^2+5h^2+10Rh\)

\(\Leftrightarrow45R^2-5R^2-5h^2-10Rh=0\)

\(\Leftrightarrow40R^2-5h^2-10Rh=0\)

\(\Leftrightarrow h=12800km\)

Thu Thu
Xem chi tiết
Phạm Băng
Xem chi tiết

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=x+4\)

=>\(x^2=2x+8\)

=>\(x^2-2x-8=0\)

=>(x-4)(x+2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Thay x=4 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{1}{2}\cdot4^2=\dfrac{1}{2}\cdot16=8\)

Thay x=-2 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\)

Vậy: A(4;8); B(-2;2)

b: Ta có: A(4;8)

=>Tọa độ hình chiếu của A trên trục Ox là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=0\end{matrix}\right.\)

=>H(4;0)

B(-2;2)

Tọa độ hình chiếu của B trên Ox là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=0\end{matrix}\right.\)

=>K(-2;0)

Tọa độ C là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0+4=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: C(0;4)

H(4;0); K(-2;0)

\(CO=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(4-0\right)^2}=4\)

\(HK=\sqrt{\left(-2-4\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{6^2+0}=6\)

Diện tích ΔCHK là:

\(S_{CHK}=\dfrac{1}{2}\cdot CO\cdot HK=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot6=2\cdot6=12\)

Garcello
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 9 2021 lúc 20:36

b: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAE vuông tại A có 

CA chung

AB=AE

Do đó: ΔCAB=ΔCAE

Suy ra: \(\widehat{BCA}=\widehat{ECA}\)

hay CA là tia phân giác của \(\widehat{BCE}\)

Lương Nguyễn Ngọc Trinh
13 tháng 4 2022 lúc 11:15

em hum bt

Nguyeexnthilananh
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
21 tháng 7 2023 lúc 10:49

Xem lại đề.