Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Đỗ Ngọc Huy
Xem chi tiết
Hoàng Lâm
Xem chi tiết
kiến Minh Đào
Xem chi tiết
Lê Song Phương
15 tháng 11 2023 lúc 5:46

 Gọi T là giao điểm của CD và AB. Khi đó xét tứ giác ACHT, ta có:

O (trung điểm AC), D (giao điểm của 2 đường chéo) và B (giao điểm của 2 đường thẳng chứa 2 cạnh đối) thẳng hàng nên ACHT là hình thang. (bổ đề hình thang quen thuộc)

 \(\Rightarrow\) HT//AC \(\Rightarrow\) H, K, T thẳng hàng.

 Lại có \(\widehat{CEH}=\widehat{CAH}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung AH)

 Mà \(\widehat{CAH}=\widehat{B}\) (cùng phụ với góc C)

 \(\Rightarrow\widehat{CEH}=\widehat{B}\)

 \(\Rightarrow\) Tứ giác BTEH nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{BEH}=\widehat{BTH}\)

Mà \(\widehat{BTH}=90^o\) nên \(\widehat{BEH}=90^o\). Ta có đpcm.

Quỳnh Như
Xem chi tiết
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
vo hoang tin
Xem chi tiết
tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2023 lúc 13:16

a: Xet (O) có

ΔAHB nội tiếp

AB là đường kính

Do đo: ΔAHB vuông tại H

=>AH vuông góc với BC

AB^2=BC*BH

b: ΔOAD cân tại O

mà OC là đường cao

nên OC là phân giác của góc AOD

Xét ΔOAC và ΔODC có

OA=OD

góc AOC=góc DOC

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔODC

=>góc ODC=90 độ

=>CD là tiếp tuyến của (O)

VõThị Quỳnh Giang _
Xem chi tiết

ối chồi em mới lớp 7 thôi

Khách vãng lai đã xóa
tuan
Xem chi tiết