Ranh giới chia cắt đất nước sau chiến tranh phong kiến Nam - Bắc Triều là *
Sông Bạch Đằng.
Sông Như Nguyệt.
Sông Hồng.
Sông Gianh.
Ranh giới chia cắt đất nước sau chiến tranh phong kiến Nam - Bắc Triều là *
Sông Bạch Đằng.
Sông Như Nguyệt.
Sông Hồng.
Sông Gianh.
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa cuộc nội chiến ở Mĩ (cuối thế kỉ XIX)?
A Tạo điều kiện phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở miền Nam.
B. Thống nhất đất nước sau nhiều năm bị chia cắt.
C. Giúp kinh tế Mĩ vươn lên mạnh mẽ vào cuối thế kỉ XIX
D. Xoá bỏ hoàn toàn chế độ nô lệ ở miền Nam.
Cuộc xung đột Nam - Bắc triều và cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn làm cho đất nước tương tàn trong khoảng thời gian
A. 50 năm
B. 70 năm
C. 60 năm
D. 95 năm
Câu 16. Hậu quả lớn nhất của cuộc chiến tranh Trinh - Nguyễn là:
A tàn phá nền kinh tế đất nước.
B, đời sống nhân dân cực khổ.
C. sức mạnh phòng thủ của đất nước suy giảm
D. Đất nước bị chia cắt hơn 200 năm.
Câu1. Giới cầm quyền nào đề ra "chiến lược toàn cầu " sau chiến tranh thế giới thứ II ?
Câu2 : Nước Nhật sau chiến tranh thế giới thứ II nội dung dung nào sau đây sai ?
A. Là nước bại trận B. Mất hết thuọc địa
C. Kinh tế bị tàn phá nặng nề C. Kinh tế phát triển mạnh mẽ
Câu 3 : NATO là tên viết tắt của tổ chức nào ?
Câu4 : Tính đến năm 2004 , số nước của thành viên EU là bao nhiêu?
Câu 5 : Bước ra khỏi chiến tranh thế giới thứ Hai , tình hình nước Mĩ như thế nào ?
Câu 6 : Tình hình nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
giải chi tiết cụ thể giúp mk vớiiiiiiiiiiii ạ
Câu 2: C
Câu 3: Tổ chức hiệp ước bắc đại tây dương
Câu 4: 28 nước
Nội dung nào sau đây phản ánh sự thay đổi của nhà nước Âu Lạc dưới thời thuộc Hán?
A. Nhân dân hoàn toàn bị người Hán đồng hóa.
B. Nước ta bị chia thành quận sáp nhập vào Trung Quốc.
C. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra liên tiếp.
D. Đất nước bị mất hoàn toàn độc lập
Nội dung nào dưới đây phản ánh điểm khác biệt giữa cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai so với chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của đế quốc Mỹ?
A. Kết quả
B. Thủ đoạn
C. Mục tiêu
D. Âm mưu
Chọn đáp án D.
Về âm mưu của Mĩ:
- Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất:
+ Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
+ Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.
+ Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân hai miền đất nước.
- Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai: Mĩ muốn giành một thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải kí Hiệp định có lợi cho Mĩ.
Nội dung nào dưới đây phản ánh điểm khác biệt giữa cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai so với chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của đế quốc Mỹ?
A. Kết quả
B. Thủ đoạn
C. Mục tiêu
D. Âm mưu
Đáp án D
Về âm mưu của Mĩ:
- Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất:
+ Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
+ Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.
+ Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân hai miền đất nước.
- Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai: Mĩ muốn giành một thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải kí Hiệp định có lợi cho Mĩ
Câu 1: Nội dung nào phản ánh Không đúng những khó khăn của Liên Xô sau chiến tranh thế giới II?
A. Liên Xô là nước thắng trận, có vai trò to lớn trong phe Đồng minh.
B. Lãnh thổ đất nước thuộc phần châu Âu hầu như hoang tàn đổ nát.
C. Liên Xô chịu những tổn thất nặng nề nhất về người và của.
D. Kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm vì chiến tranh.
Câu 2: Liên Xô thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 – 1950) với mục tiêu:
A. Nâng cao vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.
B. Giúp đỡ các nước Đông Âu xây dựng chủ nghĩa xã hội .
C. Khôi phục và phát triển kinh tế đất nước.
D. Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc bị áp bức.
Câu 3: Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử năm nào? có ý nghĩa gì?
A. Năm 1949. Thức tỉnh các dân tộc nổi dậy đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc.
B. Năm 1949. Phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ, tạo sự cân bằng thế lực với các nước tư bản
C. Năm 1949. Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân.
D. Năm 1949. Liên Xô trở thành chỗ dựa vững chắc của hòa bình và cách mạng thế giới.
Câu 4. Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới hai chú trọng vào
A. công nghiệp nhẹ.
B. công nghiệp truyền thống.
C. công – nông – thương nghiệp.
D. công nghiệp nặng.
Câu 5. Ga-ga-rin là ai?
A. Người đầu tiên bay lên Sao Hỏa.
B. Người đầu tiên thử thành công vệ tinh nhân tạo.
C. Người đầu tiên bay vào vũ trụ.
D. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.
Câu 6. Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 thế kỉ XX là gì?
A. Muốn làm bạn với tất cả các nước.
B. Chỉ quan hệ với các nước lớn.
C. Hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.
Câu 7. Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh?
A. Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử.
B. Năm 1957, là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.
C. Năm 1961, là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.
D. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ).
Câu 8. Năm 1961 là năm diễn ra sự kiện gì trong việc thực hiện chinh phục vũ trụ?
A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ.
B. Phóng thành công con tàu “Phương Đông” bay vòng quanh Trái Đất.
C. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.
D. Chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền hạt nhân của Mĩ..
II. Em hãy cho 1 số ví dụ về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với các nước trên thế giới và trong khu vực trong đó có Việt Nam?
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chính sách cai trị trên lĩnh vực chính trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc? *
a.Sáp nhập lãnh thổ Việt Nam vào lãnh thổ Trung Quốc.
b.Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
c.Xây đắp nhiều thành lũy lớn ở trị sở các châu, quận.
d.Để cho quan lại người Việt cai trị từ cấp châu trở xuống.