Khí x có tỷ khối so với ko khí gần bằng 0,97; X là khí nào trong cảc chất sau
CO
CO2
CH4
SO2
Hỗn hợp A gồm SO2 và O2 có tỷ khối so với H2 bằng 24. Sau khi đun nóng hỗn hợp với xúc tác V2O5 thì thu được hỗn hợp khí B có tỷ khối so với H2 bằng 30. Hãy xác định % thể tích mỗi khí trước và sau phản ứng?
Gọi số mol SO2, O2 là a, b (mol)
\(\overline{M}_A=\dfrac{64a+32b}{a+b}=24.2=48\left(g/mol\right)\)
=> 16a = 16b
=> a = b
=> \(\%V_{SO_2}=\%V_{O_2}=50\%\)
Giả sử có 1 mol SO2, 1 mol O2
=> mA = mB = 1.64 + 1.32 = 96 (g)
PTHH: 2SO2 + O2 --to,V2O5--> 2SO3
Trc pư: 1 1 0
Pư: 2x<---x---------------->2x
Sau pư: (1-2x) (1-x) 2x
=> \(\overline{M}_B=\dfrac{96}{\left(1-2x\right)+\left(1-x\right)+2x}=30.2=60\)
=> x = 0,4
B\(\left\{{}\begin{matrix}SO_2:0,2\left(mol\right)\\O_2:0,6\left(mol\right)\\SO_3:0,8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{SO_2}=\dfrac{0,2}{0,2+0,6+0,8}.100\%=12,5\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{0,6}{0,2+0,6+0,8}.100\%=37,5\%\\\%V_{SO_3}=\dfrac{0,8}{0,2+0,6+0,8}.100\%=50\%\end{matrix}\right.\)
Hỗn hợp A gồm SO2 và O2 có tỷ khối so với H2 bằng 24. Sau khi đun nóng hỗn hợp với xúc tác V2O5 thì thu được hỗn hợp khí B có tỷ khối so với H2 bằng 30. Hãy xác định % thể tích mỗi khí trước và sau phản ứng?
Gọi số mol SO2, O2 là a, b (mol)
MA=\(\dfrac{64a+32b}{a+b}=48\)
=> 16a = 16b
=> a = b
=> %VO2=%VO2=50%
Giả sử có 1 mol SO2, 1 mol O2
=> mA = mB = 1.64 + 1.32 = 96 (g)
PTHH: 2SO2 + O2 --to,V2O5--> 2SO3
Trc pư: 1 1 0
Pư: 2x<---x---------------->2x
Sau pư: (1-2x) (1-x) 2x
\(MB=\dfrac{96}{\text{( 1 − 2 x ) + ( 1 − x ) + 2 x}}=60\)
=> x = 0,4
Ta có B là
SO2:0,2(mol)
O2:0,6(mol)
SO3:0,8(mol)
=> sau đó bnaj tính đc % r nhé
hỗn hợp khí A chứa 11,2 lít gồm 2 khí SO2 và khí O2 có tỷ khối so với H2 là 25,6. Cho hỗn hợp A vào bình chứa một ít bột V2O5 làm xúc tác. Nung nóng bình trong một thời gian thì thu được hỗn hợp B gồm 3 khí SO2, O2 và SO3 có tỷ khối so với H2 bằng 32. Tính thành phần phần trăm về thể tích các khí trong A,B. (biết các thể tích đo ở đktc)
Có \(A\left\{{}\begin{matrix}n_{SO_2}+n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\\dfrac{64.n_{SO_2}+32.n_{O_2}}{n_{SO_2}+n_{O_2}}=25,6.2=51,2\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\\n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{SO_2}=\dfrac{0,3}{0,5}.100\%=60\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{0,2}{0,5}.100\%=40\%\end{matrix}\right.\)
Gọi số mol SO2 phản ứng là x (mol)
PTHH: 2SO2 + O2 --> 2SO3
Trc pư: 0,3 0,2 0
Pư: x------>0,5x------>x
Sau pư: (0,3-x) (0,2-0,5x) x
=> \(M_B=\dfrac{m_B}{n_B}=\dfrac{m_A}{n_B}=\dfrac{25,6}{\left(0,3-x\right)+\left(0,2-0,5x\right)+x}=32.2=64\)
=> x = 0,2
=> \(B\left\{{}\begin{matrix}SO_2:0,1\left(mol\right)\\O_2:0,1\left(mol\right)\\SO_3:0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{SO_2}=\dfrac{0,1}{0,1+0,1+0,2}.100\%=25\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{0,1}{0,1+0,1+0,2}.100\%=25\%\\\%V_{SO_3}=\dfrac{0,2}{0,1+0,1+0,2}.100\%=50\%\end{matrix}\right.\)
- Xét hỗn hợp khí A:
Gọi x,y lần lượt là số mol của SO2 và O2 trong hỗn hợp. (x,y>0) (mol)
\(x+y=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(1\right)\\ Mà:M_A=25,6.M_{H_2}=25,6.2=51,2\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{64x+32y}{0,5}=51,2\\ \Leftrightarrow64x+32y=25,6\left(2\right)\\ \left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,5\\64x+32y=25,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%V_{\dfrac{SO_2}{A}}=\dfrac{0,3}{0,5}.100=60\%\Rightarrow\%V_{\dfrac{O_2}{A}}=100\%-60\%=40\%\)
- Xét hỗn hợp khí B:
Gọi a là số mol SO3 được tạo thành trong hhB (mol) (a,b>0)
\(PTHH:2SO_2+O_2\rightarrow\left(xt,t^o\right)2SO_3\\ \Rightarrow n_{SO_2\left(hhB\right)}=0,3-a\left(mol\right)\\ n_{O_2\left(hhB\right)}=0,2-0,5a\left(mol\right)\\ M_{hhB}=32.M_{H_2}=32.2=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{80a+\left(0,2-0,5a\right).32+\left(0,3-a\right).64}{a+\left(0,2-0,5a\right)+\left(0,3-a\right)}=64\\ \Leftrightarrow a=0,2\\ \Rightarrow hhB\left\{{}\begin{matrix}SO_3:0,2\left(mol\right)\\SO_2:0,1\left(mol\right)\\O_2:0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%V_{\dfrac{SO_3}{hhB}}=\dfrac{0,2}{0,2+0,1+0,1}.100=50\%\\ \%V_{\dfrac{SO_2}{hhB}}=\%V_{\dfrac{O_2}{hhB}}=\dfrac{0,1}{0,2+0,1+0,1}.100=25\%\)
Em xem có gì không hiểu thì hỏi lại nhá!
Cho 31,15 gam hỗn hợp bột Zn và Mg (tỷ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm N2O và H2. Khí B có tỷ khối so với H2 bằng 11,5. m gần giá trị nào nhất?
A. 240
B. 255
C. 132
D. 252
Chọn đáp án A
=0,05 mol
dung dịch A có
-> x=1,7(mol)
m=31,25+0,05.80+23.1,95+1,7.96=243,2
Cho 31,15 gam hỗn hợp bột Zn và Mg (tỷ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm N2O và H2. Khí B có tỷ khối so với H2 bằng 11,5. m gần giá trị nào nhất?
A. 240
B. 255
C. 132
D. 252
Cho 33,9 gam hỗn hợp bột Zn và Mg (tỷ lệ mol 1:2) tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm N2O và H2. Khí B có tỷ khối so với H2 bằng 16,75. Giá trị của m gần nhất với
A. 240
B. 300
C. 312
D. 308
Đáp án : D
nZn = 0,3 ; nMg = 0,6 mol
,nB = 0,2 mol ; MB = 33,5 => Do có H2 nên NO3 hết trước H+ ; muối trung hòa chỉ có anion SO42-
=> nN2O = 0,15 ; nH2 = 0,05 mol
Bảo toàn e : 2nZn + 2nMg = 8nN2O + 2nH2 + 8nNH4+
=> nNH4+ = 0,0625 mol
Bảo toàn N : nNaNO3 = nNH4 + 2nN2O = 0,3625 mol
Nếu nNaHSO4 = x mol
Sau phản ứng còn : (x + 0,3625 mol ) Na+ ; 0,3 mol Zn2+ ; 0,6 mol Mg2+ ; 0,0625 mol NH4+ ; x mol SO42-
Bảo toàn điện tích : x = 2,225 mol
=> m = 308,1375g
Hỗn hợp khí A (gồm 0,3 mol khí hiđro và 0,5 mol khí X) có tỷ khối so với khí hiđro là 9,125. Biết X là đơn chất. Tìm X.
Với nAnkin = 0,3 ⇒ Số mol H2 pứ tối đa = 2nAnkin = 0,6 mol.
Bảo toàn số mol liên kết π ta có: nH2 pứ + nBr2 = 0,6 mol.
⇒ nH2 pứ = 0,6 – 0,2 = 0,4 mol ⇒ nH2 dư = 0,1 mol.
⇒ Số mol của B sau phản ứng = nH2 dư + nAnkin = 0,4 mol.
⇒ mB = mA = nHỗn hợp B × MHỗn hợp B = 0,4×16,25×2 = 13 gam
Vậy mH2 ban đầu + mAnkin ban đầu = 13 gam. =>0,5×2 + 0,3×MAnkin = 13.
=> MAnkin = 40 ⇒ Ankin đó là Propin
Có \(\dfrac{0,3.2+0,5.M_X}{0,3+0,5}=9,125.2=18,25\)
=> MX = 28 (g/mol)
=> X là N2
Hỗn hợp khí X gồm 3 khí: C2H4, N2, CO
a) Tính tỷ khối của khí X đối với khí H2
b) Hỗn hợp khí X nặng hay nhẹ hơn ko khí?
Giả sử \(\left\{{}\begin{matrix}C_2H_4:1mol\\N_2:1mol\\CO:1mol\end{matrix}\right.\)
\(d_X\)/H2=\(\dfrac{m_{C_2H_4}+m_{N_2}+m_{CO}}{M_{H_2}}=\dfrac{1\cdot28+1\cdot2\cdot14+1\cdot28}{2}=42\)
\(d_X\)/kk=\(\dfrac{28+28+28}{29}=\dfrac{84}{29}>1\Rightarrow\)Nặng hơn không khí
Hòa tan hết 23,52 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong dung dịch chứa 0,13 mol HNO3, 0,97 mol HCl, thu được 3,136 lít hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 14 và dung dịch Y (chỉ chứa muối trung hòa). Dung dịch Y hòa tan tối đa x gam bột Cu. Biết trong X có chứa khí bị hóa nâu trong trong không khí các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là.
A. 9,28
B. 10,24
C. 10,88
D. 6,72