Những câu hỏi liên quan
Hiếu Minh
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 12 2021 lúc 20:40

2d.

\(2C_xH_yO_z+\left(4x+y-z\right)O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2xCO_2+yH_2O\)

3.a

CTHH có dạng : \(Ba_xO_y\)

\(\%Ba=\dfrac{137x}{153}\cdot100\%=89.5425\%\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(M=137+16y=153\left(g\text{/}mol\right)\)

\(\Rightarrow y=1\)

CT : BaO 

3b

\(\%S=\dfrac{32}{80}\cdot100\%=40\%\)

\(\%O=\dfrac{48}{80}\cdot100\%=60\%\)

Bình luận (0)
Lê Anh Thư
Xem chi tiết
Đỗ Thảo Nguyên
5 tháng 9 2023 lúc 22:09

Hai câu thơ này đặt ra một câu hỏi sâu sắc về tính chất của con người và tác động của cá nhân hóa trong cuộc sống. Câu thơ đầu tiên "Nếu mỗi người một vẻ" cho ta nhận thức rằng mỗi người có sự khác biệt riêng, từ cách suy nghĩ, hành động cho đến cảm xúc. Điều này làm cho chúng ta trở nên đa dạng và phong phú.

Tuy nhiên, câu thơ tiếp theo "Liệu mình có cách xa?" lại khiến ta suy nghĩ về tác động tiêu cực của việc cá nhân hóa. Khi chúng ta chỉ tập trung vào cá nhân và không quan tâm đến ý kiến hay quan điểm của người khác, chúng ta có thể dễ dàng xa lánh và làm tổn thương nhau.

Với suy nghĩ của em, em tin rằng việc hiểu và chấp nhận sự khác biệt giữa con người là điều quan trọng. Chúng ta nên học cách tôn trọng ý kiến của người khác và biết lắng nghe. Chỉ khi chúng ta thấu hiểu và đồng cảm với nhau, chúng ta mới có thể xây dựng một xã hội đoàn kết và hạnh phúc

#khonghieu=ib

Bình luận (0)
Lê Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Hoa
21 tháng 12 2016 lúc 21:47

a) Theo em, bạn Minh có suy nghĩ như vậy là sai vì đây là của công, chúng ta cần phải biết gìn giữ, hơn nữa, không phải tiền điện là do nhà trường trả mà là do bố mẹ chúng ta (phụ huynh) góp tiền, đóng góp để chi trả (hình như là tiền "quỹ" nữa!)

b) Nếu em là Minh, em sẽ không lãng phí như vậy. Thay vào đó, em sẽ bật quạt hay đèn khi cần thiết, còn như trong trường hợp vừa rồi, được bạn Thư nhắc nhở, em sẽ cám ơn bạn và tắt quạt, tắt điện (tiết kiệm, giữ gìn của công)

Bình luận (0)
Quách Thị Thu Hường
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Bích
26 tháng 6 2020 lúc 22:24

Hạnh phúc không cần phải là có kim ngân châu báu gì quý hiếm. đôi khi chỉ là ngắm nhìn đóa hoa ngoài khung cửa, cùng gia đình quây quần bên nhau chia sẻ những khoảnh khắc đáng nhớ, đó cũng gọi là hạnh phúc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 4 2017 lúc 7:08

 Từ in đậm trong câu: b,c,e,i là tình thái từ. Từ in đậm trong câu a,d,g,h không phải là tình thái từ.

b, Nhanh lên nào anh em ơi! -> tình thái từ cầu khiến biểu thị sự thúc giục, rủ rê

c, Làm như thế mới đúng chứ! -> nhấn mạnh sự đồng tình, ủng hộ

e, Cứu tôi với! -> tình thái từ cầu khiến

i, Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia. -> tình thái từ biểu thị cảm xúc

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu My
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 2 2022 lúc 6:11

Câu nói đó thể hiện được tấm lòng cao cả, chứa đựng những tình yêu thương của cậu bé. Cậu đã lan tỏa tình thương của mình đến cả những sinh vật nhỏ bé nhất. Bằng những hành động thiết thực của mình. Tuy đó chỉ là những hành động nhỏ bé nhưng đã đem lại sự sống cho những chú sao biển. Mặc kệ sự hoài nghi của người khác cậu vẫn quyết tâm thực hiện điều tốt của mình.

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 12:25

Em tách thành câu nhỏ đi

Bình luận (0)
Linh Phương
18 tháng 12 2016 lúc 12:34

Câu 1:

Hải không phải đang thương bạn mà là đang hại bạn. Nếu như Hải thông báo với cô giáo đó mới là cách Hải thương bạn của mình, còn không phải như trường hợp trên đó không phải thương. Biết là vậy sẽ hại bạn nếu để lâu nhưng Hải đã dừng nghĩ hành động đó và đứng nhìn bạn mình như vậy.

Câu 2:

Em không tán thành việc làm của bạn Tuấn. Vì nếu làm bài hộ bạn thì đến lúc kiểm tra bạn sẽ không tự vận động tự làm bài mà vẫn chờ vào Tuấn. Muốn giúp bạn không bị điểm kém thì Tuấn sẽ chỉ bài giúp bạn, gợi ý để điểm của bạn có thể cao hơn.

Câu 3:

Minh là người có tính tự tin cao. Tham gia một cuộc chơi không quan trọng về vật chất mà quan trọng là kiến thức mà bạn nhận được sau cuộc chơi đó.

Câu 4:

Hành vi của Hân là sai, bạn nên tin tưởng vào đáp án của mình. Tránh nhìn sang bài các bạn khác, khiến mình phân tâm về bài. Nó sẽ làm Hân hoang mang và điểm kiểm tra sẽ không được như ý muốn.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)
anh shyn
7 tháng 1 2021 lúc 19:46

Câu 1:

Hải không phải đang thương bạn mà là đang hại bạn. Nếu như Hải thông báo với cô giáo đó mới là cách Hải thương bạn của mình, còn không phải như trường hợp trên đó không phải thương. Biết là vậy sẽ hại bạn nếu để lâu nhưng Hải đã dừng nghĩ hành động đó và đứng nhìn bạn mình như vậy.

Câu 2:

Em không tán thành việc làm của bạn Tuấn. Vì nếu làm bài hộ bạn thì đến lúc kiểm tra bạn sẽ không tự vận động tự làm bài mà vẫn chờ vào Tuấn. Muốn giúp bạn không bị điểm kém thì Tuấn sẽ chỉ bài giúp bạn, gợi ý để điểm của bạn có thể cao hơn.

Câu 3:

Minh là người có tính tự tin cao. Tham gia một cuộc chơi không quan trọng về vật chất mà quan trọng là kiến thức mà bạn nhận được sau cuộc chơi đó.

Câu 4:

Hành vi của Hân là sai, bạn nên tin tưởng vào đáp án của mình. Tránh nhìn sang bài các bạn khác, khiến mình phân tâm về bài. Nó sẽ làm Hân hoang mang và điểm kiểm tra sẽ không được như ý muốn.hihihihihihi

Bình luận (0)
Dương Trần Nguyễn Thùy
Xem chi tiết
nguyễn thị kim huyền
5 tháng 11 2018 lúc 20:55

Câu 1:

Ngày 20-11 là dịp để các thế hệ học trò bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với những người thầy, để mọi ngành, mọi nghề và toàn xã hội chia sẻ niềm vui, tri ân tới những người đã góp công sức và tâm huyết cho sự nghiệp trồng người cao cả, góp phần xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Câu 2:

là thầy Nguyễn Ngọc Kí (quê ở xã Hải Thanh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định)
em đã học được từ thầy phải tin yêu hơn vào cuộc sống của mình không nên chán nản mà phải quyết tâm, có nghị lực vươn lên trong cuộc sống.

Câu 3:

Phong trào " Dạy tốt học tốt" là phong trào  được toàn ngành giáo dục quan tâm nhất.

Câu 4:

Nghề dạy học là một nghề cao quý. Ở bất cứ xã hội nào của bất cứ Quốc gia, dân tộc nào, vị trí của người thầy luôn được xã hội tôn vinh. Đồng hành với nghề dạy học là sự hy sinh âm thầm lặng lẽ của những người thầy, người cô trong sự nghiệp trồng người. Thế hệ này nối tiếp thế hệ kia, thầy cô chính là những người lái đò cần mẫn, miệt mài chở con thuyền trí tuệ qua sông, đưa học trò đến bến đỗ bình an, gieo mầm tri thức, chắp cánh ước mơ của tuổi trẻ để những học trò sẽ trở thành người công dân có ích cho xã hội.

 Mỗi năm khi tháng 11 đến, trong lòng mỗi thầy cô và từng học trò đều có nhiều cảm xúc: Nhớ về thời đi học, nhớ về thầy cô, nhớ về bạn bè cũ. Bản thân tôi tiếp bước theo nghề giáo, thời gian 20 năm trong nghề đã có rất nhiều kỷ niệm với đồng nghiệp, với học trò trong sự nghiệp trồng người ... Các thế hệ học sinh đã trưởng thành vẫn luôn nhớ về trường, về thầy cô giáo cũ. Nhiều học sinh tuy không còn học tại trường nhưng vẫn thể hiện tình cảm quý mến, lòng kính trọng, sự biết ơn đối với thầy cô.

Những tình cảm, những kỷ niệm về tình thầy trò là món quà có ý nghĩa đối với mỗi thầy cô, khiến chúng tôi thực sự xúc động, xua tan áp lực của công việc, những lo toan trong cuộc sống hàng ngày.

Nhân ngày nhà giáo Việt 20-11, tôi muốn nhắn nhủ đến các học trò thân yêu của mình:"Người thầy không thể nào dạy tốt được khi không có sự đồng cảm và sẻ chia từ phía học sinh. Các em chính là nguồn cảm hứng, là động lực đến trường và thực hiện công tác của người thầy".

Các em là nguồn sức mạnh để chúng tôi dành trọn tâm huyết với nghề Xin gửi lời cảm ơn tới các học trò vì các em đã đem đến cho chúng tôi thật nhiều kỷ niệm với tiếng cười, ánh mắt và một tâm hồn trong sáng không dễ gì tìm thấy ở một nghề nào khác.

Ngày nay, chúng ta đang sống và làm việc trong những điều kiện thuận lợi hơn trước, song cũng rất nhiều thách thức đang đặt ra cho các nhà giáo (Vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong thời kỳ hội nhập quốc tế, đào tạo theo nhu cầu xã hội...), đòi hỏi người thầy phải có bản lĩnh, sống có lý tưởng để vừa giữ được phẩm chất của nhà giáo, vừa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về tri thức, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm.

Mỗi thầy cô là một người gieo hạt giống trí tuệ vào tâm hồn trong sáng của lớp lớp thế hệ học sinh. Nhà thơ Quách Mạt Nhược - Trung Quốc đã từng nói về nghề giáo: "Mặt trời mọc, mặt trời tắt. Trăng tròn rồi trăng lại khuyết. Nhưng ánh sáng người thầy không bao giờ tắt".

Bình luận (0)