Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
15 - Cao Tùng Lâm 6A4
Xem chi tiết
05-nguyen duy binh 6A4 :...
11 tháng 12 2021 lúc 20:43

chet lam binh mach co NHUNG cho lam chet

Minh Nguyễn Khắc
12 tháng 12 2021 lúc 21:17

????

Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
ng.nkat ank
5 tháng 12 2021 lúc 17:03

Câu 1 : + Vật thể nhân tạo là vật do con người tạo ra . Ví dụ : Bút,vở....

+ Vật thể tự nhiên là vật có sẵn trong tự nhiên.Ví dụ : Con voi,con sông,....

+ Vật sống là vật có thể thực hiện mọi quá trình sống . Ví dụ : Con người,cây dừa,...

+ Vật không sống là vật không thể thực hiện được mọi quá trình sống.Ví dụ : Hòn đá,...

yurica
5 tháng 12 2021 lúc 17:16

câu 1

+Vật thể nhân tạo là do con người tạo ra: sách vở,bàn ghế, cặp,...

+vật thể tự nhiên là vật thể có sẵn trong tự nhiên:đất đai,cây cối,núi rừng,...

-phân loại theo sự sống

+vật sống có khả năng sinh sản,trao đổi chất:con người,động vật,thực vật,..

+vật ko sống ko có khả năng sinh sản,trao đổi chất: bàn ghế,tủ,sách vở,..

 

 

yurica
5 tháng 12 2021 lúc 17:23

câu 2

-tính chất vật lí là có sự biến đổi chất nhưng giữ nhuyên chất ban đầu nhiệt độ sôi,nhiệt độ nóng chảy(rắn,lỏng,khí),mùi,vị,màu sắc:đưa 2 đầu của 2 thank nam châm đến gần nhau thì 2 đầu sẽ đẩy nhau

-tính chất hóa học là sự biến đổi chất từ chất này thành chất khác:đường đun nóng chấy sẽ thành than

Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
5 tháng 12 2021 lúc 17:26

Tính chất Vật lí: 

+ Trạng thái (rắn, lỏng, khí, ...); mùi, màu, vị

+ Tính tan

+ Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi

+ Tính dẫn điện, dẫn nhiệt

VD: Nước là chất lỏng không mùi, không vị; sôi ở 100 độ C; có tính dẫn nhiệt

Tính chất hóa học:( sự biển đổi chất tạo ra chất mới)

+Tính chảy

+Khả năng bị phân hủy...

VD: Đốt than đá màu đen tạo thành khí carbon dioxide; không quan sát được bằng mắt thường.
Chuk bạn hokk tốt nha!!

Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Vy
8 tháng 12 2021 lúc 16:36

đm cao tùng lâm

Hải Đăng Nguyễn
8 tháng 12 2021 lúc 16:37

Tham khảo

– Rắn:

+ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

– Lỏng:

+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

– Khí:

+ Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

VD:Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng. Nước ở nhiệt độ cao chuyển thành đá ở thể rắn,...

Nguyễn Ngọc Minh Anh
11 tháng 12 2021 lúc 14:40

Rắn:khay nước để trong tủ lạnh lúc sau thành đá 

thảo
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
17 tháng 12 2021 lúc 21:10

A

Duy Trần
17 tháng 12 2021 lúc 21:27

A

 

Bình Mạc
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 9 2018 lúc 14:14

Chỉ cần dùng 1 enzim cắt giới hạn 

Đáp án : D

ákda
Xem chi tiết
Ami Mizuno
21 tháng 12 2021 lúc 8:29

a. Ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow10=0+a5\Leftrightarrow a=2\) (m/s2)

b. Áp dụng định luật II-Niuton có:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu các vector lực lần lượt theo phương Ox, Oy có:

Oy: N=P

Ox: \(-N\mu_t+F=ma\) \(\Leftrightarrow-mg\mu_t+F=ma\Leftrightarrow-2.10.\mu_t+8=2.2\Rightarrow\mu_t=0,2\)

c. (Vẽ lại trục Oxy, sao cho Oy trùng với phương của \(\overrightarrow{N}\), Ox trùng với phương chuyển động)

Áp dụng định luật II-Niuton có:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Lần lượt chiếu các vector lực lên phương Ox, Oy có:

Oy: \(N=P.cos30\)

Ox: \(-F_{ms}-P.sin30=ma\) 

\(\Leftrightarrow-N\mu_{t'}-mg.sin30=ma\Leftrightarrow-mg.cos30.\mu_{t'}-mg.sin30=ma\)

\(\Leftrightarrow-10.cos30.0,3-10.sin30=a\Leftrightarrow a=-7,6\) (m/s2)

Nguyễn Lương Phương Thảo
Xem chi tiết