Tìm 5 câu tục ngử có nội dung nói về kinh nghiệm của nhân dân lao đông sản xuất
Sưu tầm những câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm của nhân dân ta về các hiện tượng mưa, nắng, bão, lũ và câu tục ngữ nói về lao động sản xuất
- Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
- Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
- Trăng quầng thì hạn, Trăng tán thì mưa.
- Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
- Nắng tháng tám rám trái bưởi
Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ
Tháng 7 kiến bò , chỉ lo lại lụt
Tấc đất tấc vàng
Nhất thì , nhì thục
Nhất canh trì , nhì canh viên , tam canh điền
Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng, ngày tháng 10 chưa cười đã tối
trên mạng nha!!! mk nhác đáng máy quá
Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về nội dung gì ?
A.Các hiện tượng thuộc về quy luật tự nhiên.
B. Công việc lao động, sản xuất của nhà nông.
C.Những kinh nghiệm quý báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất.
D. Mối quan hệ khăng khít giữa thiên nhiên và con người.
Tục ngữ là những câu nói dân gian thể hiện những kinh nghiệm phong phú của nhân dân về thiên nhiên, về lao động sản xuất và về xã hội
Hãy làm sáng tỏ nội dung trên
Tìm 5 câu tục ngữ khác những câu trong sách nói về kinh nghiệm lao động sản xuất của nhân dân ta
Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
Lợn ăn xong lợn nằm lợn béo
Lợn ăn xong lợn béo lợn gầy.
Mùa đông mưa dầm gió bấc, mùa hè mưa to gió lớn, mùa thu sương sa nắng gắt.Mưa chẳng qua ngọ, gió chẳng qua mùi.Mạ già ruộng ngấu không thua bạn điềnTham Khảo nhaNguồn: INTERNETBạn vào tham khảo
https://www.tudiendanhngon.vn/ca-dao/lao-dong-san-xuat
ib đưa link
@@ Học tốt
Tìm 5 câu tục ngữ nói về thiên nhiên và lao động sản xuất; 5 câu tục ngữ nói về con người và xã hội (không trùng lặp những câu có trong sách giáo khoa) và
a.Hãy nêu nghệ thuật, nội dung và ý nghĩa ( hoặc bài học) của mỗi câu tục ngữ mà em vừa tìm được.
b. Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu suy nghĩ hoặc bài học của em về một câu tục ngữ trong số 10 câu tực ngữ trên mà em vừa tìm được. Trong đoạn có sử dụng câu rút gọn ( em rút gọn bộ phận nào? Ngụ ý của việc rút gọn đó?)
Tìm 5 câu tục ngữ nói về thiên nhiên và lao động sản xuất; 5 câu tục ngữ nói về con người và xã hội (không trùng lặp những câu có trong sách giáo khoa) và
a.Hãy nêu nghệ thuật, nội dung và ý nghĩa ( hoặc bài học) của mỗi câu tục ngữ mà em vừa tìm được.
b. Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu suy nghĩ hoặc bài học của em về một câu tục ngữ trong số 10 câu tực ngữ trên mà em vừa tìm được. Trong đoạn có sử dụng câu rút gọn ( em rút gọn bộ phận nào? Ngụ ý của việc rút gọn đó?)
Tham khảo nha bạn:
1. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
=>Con chuồn chuồn bay cao tức là áp suất không khí lúc đó cao giúp cho chuồn chuồn bay cao lên thì trời nắng. Khi chuồn chuồn bay vừa tức là có áp suất không khí nhưng không đủ để đưa nó bay cao hơn cũng không đủ đẻ là nó bay thấp xuống nên trời không nắng cũng không mưa tức là trời sẽ râm.
2. Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
Trồng lúa vào vụ chiêm (vụ lúa trong mùa hè thường khô hạn và thiếu nước) nên cây lúa chỉ đật tầm ngang bờ ruộng thôi.
Hễ nghe sấm động (có sấm động dẫn đến mưa dông) cây lúa sẽ trổ bông và cho mùa màng bội thu.
3. Kiến đen tha trứng lên cao
Thế nào cũng có, mưa rào rất to.
=>Loài kiến có khả năng dự đoán trước mưa bão do đó khi thấy kiên tha trứng tức là mưa vì khi cảm nhân nguy hiểm đến tổ thì nó sẻ tìm nơi an toàn cho tổ, còn việc mưa rất to là do kiến cảm thấy mưa to đến mức có thể tiêu diệt hết gióng nòi mình nên phải di chuyển đến cây cao thật cao để có thể tránh dược mưa to.
4. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
Nhìn về phía đông trên bầu trời, nếu thấy chớp giật kèm theo tiếng gà gáy, thì biết rằng trời sắp mưa
5. Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa.
Đây là kinh nghiệm dân gian về dự báo thời tiết: khi nhìn lên bầu trời thấy trời cao, mây trong xanh thì không có mưa, ngược lại nếu thấy mây trắng bay đầy, bầu trời thấp thì sẽ có mưa.
1. Cơn đằng Đông vừa trông vừa trông vừa chạy
Cơn đằng Nam vừa làm vừa chơi.
Cơn đằng Bắc, đổ thóc ra phơi
Cơn đằng Tây, mưa ngu bão ngáo.
2. Chuồng gà hướng đông, cái lông chẳng còn.
=>Câu tục ngữ này là hoàn toàn chính xác. Tự cổ chí kim không ai làm chuồng gà, chuồng gia cầm, gia súc theo hướng Đông là vì nguyên nhân hướng gió. Một việc làm đầy tính khoa học và đúng đắn.
3. Trồng khoai đất nạ, gieo mạ đất quen.
=>Muốn trồng khoan ngon, nhiều củ thì nên trồng ở những thửa ruộng mà mùa trước canh tác các loại cây khác, còn mạ thì không cần, chỉ cần trồng trên những mảnh đất chuyện để gieo mạ thì cây mạ sẽ trở nên xanh tốt
4. Một tiền gà, ba tiền thóc.
=>Món lợi nhỏ đòi hỏi sựu thiệt thòi lớn
5. Được mùa quéo, héo mùa chiêm.
b) Câu tục ngữ “khoai đất lạ, mạ đất quen” chính là một trong những câu tục ngữ trong số đó, nó thể hiện kinh nghiệm gieo trồng mà ông cha ta đã quan sát được khi trồng trọt, trải qua hàng ngàn năm. Từ khoai mà có củ, từ mạ mà thành lúa, thành gạo, chúng đều là những loại lương thực thiết yếu và quan trọng. Thế còn “ đất lạ “ , “ đất quen “ là những từ ngữ chỉ trạng thái sử dụng của ruộng nương. “ Đất lạ “ ý chỉ những ruộng đất trồng đổi vụ, tức là vụ trước trồng một loại cây, vụ sau lại trồng một loại cây khác, không giống nhau. Còn “ đất quen “ thì ngược lại, là những thửa ruộng trồng không đổi vụ, mùa này qua mùa khác vẫn chỉ canh tác một loại cây đó. Cả câu tục ngữ muốn nói lên kinh nghiệm trồng trọt của ông cha ta, nghĩa là muốn trồng khoan ngon, nhiều củ thì nên trồng ở những thửa ruộng mà mùa trước canh tác các loại cây khác, còn mạ thì không cần, chỉ cần trồng trên những mảnh đất chuyện để gieo mạ thì cây mạ sẽ trở nên xanh tốt. Ta cũng có thể hiểu ý câu tục ngữ theo ý rẳng, khoai muốn có năng suất tốt thì nên đem trồng ở những ruộng đất mới, chưa trồng khoai ở vụ trước đó, hay ruộng đã được cày bừa, ven vén, chăm bẵm tốt, tức là khác về chất.
Câu 1:
1: Con trâu là đầu cơ nghiệp
2: Chuồng gà hướng đông cái lông chẳng còn
3: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì thôi
4: Đầu năm gió to, cuối năm gió bấc
5: Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt
3. giải thích nghĩa của các tục ngữ sau:
a. ăn ko nên đọi nói ko nên lời
=> chỉ sự vụng về trong cách ăn nói , không biết cách cư xử phù hợp
b. có công mài sắt có ngày lên kim
=> cần cù chăm chỉ sẽ có ngày thành công
c. lá lành đùm lá rách
=> gặp người có hoàn cảnh khó khăn thì phải giúp đỡ cho nhau
d. một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
=> tình thương của tập thể dành cho 1 cá nhân
e. ngựa tầm ngựa mã tầm mã
=> Những người có cùng mục đích, chí hướng, sở thích (có thể là tốt hoặc xấu) sẽ tìm đến với nhau để kết bạn, để chơi với nhau.
g. ở bầu thì tròn ở ống thì dài
=> sống ở môi trường nào thì hình thành nên tính cách con người ấy
Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nhắc nhở chúng ta những điều gì trong đời sống? Dựa vào đâu để nhân dân ta đúc kết ra những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất?
giúp mk với
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt
. 5. Tấc đất, tấc vàng.
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
7. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
8. Nhất thì, nhì thục.
Chứng minh rằng tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn ổn định giàu nhịp điệu hình ảnh thể hiện những kinh nghiện của nhân dân ta về thiên nhiên là lao động sản xuất.
Tục ngữ là những câu nói hoàn chỉnh, đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên và lao động sản xuất, về con người và xã hội. Tục ngữ thiên về trí tuệ nên thường được ví von là "trí khôn dân gian". Trí khôn đó rất phong phú mà cũng rất đa dạng nhưng lại được diễn đạt bằng ngôn từ ngắn gọn, xúc tích, dễ nhớ, giàu hình ảnh và nhịp điệu. Có thể coi tục ngữ là văn học nói dân gian nên thường được nhân dân vận dụng trong đời sống sinh hoạt, giao tiếp cộng đồng và xã hội hay hẹp hơn như lời ăn tiếng nói và khuyên răn.
Tục ngữ được hình thành từ cuộc sống thực tiễn, trong đời sống sản xuất và đấu tranh của nhân dân, do nhân dân trực tiếp sáng tác; được tách ra từ tác phẩm văn học dân gian hoặc ngược lại; được rút ra tác phẩm văn học bằng con đường dân gian hóa những lời hay ý đẹp hoặc từ sự vay mượn nước ngoài.
Giữa hình thức và nội dung, tục ngữ có sự gắn bó chặt chẽ, một câu tục ngữ thường có hai nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng. Tục ngữ có tính chất đúc kết, khái quát hóa những nhận xét cụ thể thành những phương châm, chân lý. Hình tượng của tục ngữ là hình tượng ngữ ngôn được xây dựng từ những biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ...
Đa số tục ngữ đều có vần, gồm 2 loại: vần liền và vần cách. Các kiểu ngắt nhịp: trên yếu tố vần, trên cơ sở vế, trên cơ sở đối ý, theo tổ chức ngôn ngữ thơ ca... Sự hòa đối là yếu tố tạo sự cân đối, nhịp nhàng, kiến trúc vững chắc cho tục ngữ. Hình thức đối: đối thanh, đối ý. Tục ngữ có thể có 1 vế, chứa 1 phán đoán, nhưng cũng có thể có thể gồm nhiều vế, chứa nhiều phán đoán.
Các kiểu suy luận: liên hệ tương đồng, liên hệ không tương đồng, liên hệ tương phản, đối lập, liên hệ phụ thuộc hoặc liên hệ nhân quả.