4. Nguyễn Thị Trúc Đào
Câu 65: Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có cùngA. số nơtron trong hạt nhân.B. số proton trong hạt nhân.C. số electron trong hạt nhân.D. số proton và số nơtron trong hạt nhân.Câu 66: Nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở những dạng nào?A. Dạng tự do. B. Dạng hoá hợp.C. Dạng hỗn hợp. D. Dạng tự do và hoá hợp.Câu 67: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?A. Gam. B. Kilogam.C. Đơn vị cacbon (đvC). D. Cả 3 đơn vị trên.Câu 68: Người ta quy ước 1 đơn vị cacbo...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Nam
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Anh
2 tháng 11 2021 lúc 19:29

Câu 20: Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có cùng

A. số nơtron trong hạt nhân.

B. số proton trong hạt nhân.

C. số electron trong hạt nhân.

D. số proton và số nơtron trong hạt nhân.

Câu 21: Nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở những dạng nào?

A. Dạng tự do.                                                    B. Dạng hoá hợp.

C. Dạng hỗn hợp.                                               D. Dạng tự do và hoá hợp.

Câu 22: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?

A. Gam.                                                               B. Kilogam.

C. Đơn vị cacbon (đvC).                                   D. Cả 3 đơn vị trên.

Câu 23: Người ta quy ước 1 đơn vị cacbon bằng

A.  1/12 khối lượng nguyên tử cacbon.          B.  khối lượng nguyên tử cacbon.

C.  1/12 khối lượng cacbon.                             D.  khối lượng cacbon.

Câu 24: Bốn nguyên tố thiết yếu nhất cho sinh vật là:

A. C, H, Na, Ca.                                                  B. C, H, O, Na.

C. C, H, S, O.                                                       D. C, H, O, N.

Câu 25: Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử natri nhưng nhẹ hơn nguyên tử nhôm. X là

A.  Mg.      B.  Mg hoặc K.             C.  K hoặc O.                D.  Mg hoặc O.

Câu 26: Đơn chất là chất tạo nên từ

A. một chất.                                          B. một nguyên tố hoá học.

C. một nguyên tử.                                 D. một phân tử.

Câu 27: Từ một nguyên tố hoá học có thể tạo nên bao nhiêu đơn chất?

A. Chỉ 1 đơn chất.                                           B. Chỉ 2 đơn chất.

C. Một, hai hay nhiều đơn chất.                   D. Không xác định được.

Câu 28: Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố được gọi là các dạng

A. hoá hợp.                   B. hỗn hợp.                   C. hợp kim.                   D. thù hình.

Câu 29: Để tạo thành phân tử của một hợp chất tối thiểu cần có bao nhiêu loại nguyên tố?

A.  4.            B.  3.                              C.  1.                              D.  2.

Câu 30: Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?

A. Chỉ có 1 nguyên tố.                                      B. Chỉ từ 2 nguyên tố.

C. Chỉ từ 3 nguyên tố.                                       D. Từ 2 nguyên tố trở lên.

Bình luận (0)
trâm lê
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 4 2022 lúc 12:14

a, Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=25\\p+e-n=7\end{matrix}\right.\)

Mà p = e

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=25\\2p-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=n=8\\n=9\end{matrix}\right.\)

b, A là O

CTTQ: FexOy

Theo QT hoá trị: x.III = y.II

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

CTHH là Fe2O3

Bình luận (0)
Thaoanh Lee
15 tháng 4 2022 lúc 12:19

a)Theo đề bài,
P+E+N=25 mà P=E => 2P+N=25 (1)
2P-N=7 (2)
Từ (1) và (2) --> N=\(\dfrac{25-7}{2}\)=9
                     --> 2P=9+7=16 => P=E=16/2=8
Vậy N=9, P=E=8
b) A có 8 P --> A là Oxi
CTHH của hợp chất đó là FexOy (x,y∈N*) (Fe hóa trị III)
Theo quy tắc hóa trị:
III.x=2.y ---> x/y=2/3
--> CTHH của hợp chất là Fe2O3

Bình luận (0)
Vk Gojo
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 8 2021 lúc 14:05

a) Theo đề bài ta có: \(p+n+e=34\) \(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)

Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10\(\Rightarrow p+e-n=10\Rightarrow2p-n=10\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow e=p=11\)

b) Nguyên tử khối của X: \(p+n=11+12=23\left(đvC\right)\)

Vậy X là Natri, kí hiệu là Na

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 12 2018 lúc 3:06

Chọn B

Giả sử số proton, số nơtron, số electron của nguyên tố trên lần lượt là p; n và e.

Trong đó: p =e =z.

Ta có hpt: 

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì 1 có đáp án (Bài số 2 - Đề 3)

Cấu hình electron của nguyên tố là: 

Nhận thấy electron cuối cùng điền vào phân lớp p → nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố p

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 1 2018 lúc 9:57

Đáp án B

Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron của nguyên tố trên lần lượt là Z, N

Cấu hình electron của nguyên tố là: 1s22s22p63s23p1

Nhận thấy electron cuối cùng điền vào phân lớp p → nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố p

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 6 2019 lúc 9:46

B

Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron của nguyên tố trên lần lượt là Z, N

Ta có hpt:

Cấu hình electron của nguyên tố là: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1

Theo trật tự phân mức năng lượng electron cuối cùng điền vào phân lớp p

→ nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố p.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 4 2018 lúc 17:58

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 11 2019 lúc 3:16

Đáp án B

Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron của nguyên tố trên lần lượt là Z, N

Ta có hpt:


Cấu hình electron của nguyên tố là: 1s22s22p63s23p1

Nhận thấy electron cuối cùng điền vào phân lớp p → nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố p

→ Chọn B.

Bình luận (0)