Người ta lấy điện ra ngoài để sử dụng từ hai chốt A,B nối với hiệu điện thế U không đổi qua điện trở r đặt trong hộp.Biết U=10V,r=1ôm
a)Công suất sử dụng là 9W.Tính hiệu điện thế giữa A,B.
b)Công suất sử dụng có thể lớn hơn 25W được không?Tại sao?
Người ta lấy điện ra ngoài để sử dụng từ hai chốt A,B nối với hiệu điện thế U không đổi qua điện trở r đặt trong hộp.Biết U=10V,R=1Ω
a)Công suất sử dụng là 9W.Tính hiệu điện thế giữa A,B.
b)Công suất sử dụng có thể lớn hơn 25W được không?Tại sao?
Người ta lấy điện ra ngoài để sử dụng từ hai chốt A,B nối với hiệu điện thế U không đổi qua điện trở r đặt trong hộp.Biết U=10V,R=1\(\Omega\)
a)Công suất sử dụng là 9W.Tính hiệu điện thế giữa A,B.
b)Công suất sử dụng có thể lớn hơn 25W được không?Tại sao?
Người ta lấy điện ra ngoài để sử dụng từ hai chốt A,B nối với hiệu điện thế U không đổi qua điện trở r đặt trong hộp.Biết U=10V,r=1ôm
a)Công suất sử dụng là 9W.Tính hiệu điện thế giữa A,B.
b)Công suất sử dụng có thể lớn hơn 25W được không?Tại sao?
Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế luôn luôn không đổi U=12v, người ta mắc hai điện trở R1 và R2. Nếu R1 mắc nối tiếp R2 thì công suất điện toàn mạch là 1,44w. Nếu R1 mắc song song R2 thì công suất điện toàn mạch là 6w.
a, Tính R1 và R2. Biết R1>R2.
b, Trong trường hợp 2 điện trở được mắc song song với nhau, người ta mắc thêm điện trở R3 nối tiếp với hai điện trở nói trên vào hiệu điện thế ban đầu, thì thấy rằng công suất điện của điện trở R3 = 5/3 công suất điện của điện trở R1. Tính điện trở R3
Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số 50 Hz và có giá trị hiệu dụng U không đổi. Điện áp giữa hai đầu của R và giữa hai đầu của cuộn dây có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau góc π 3 . Để hệ số công suất bằng 1 thì người ta phải mắc nối tiếp với mạch một tụ có điện dung 100 μ F và khi đó công suất tiêu thụ trên mạch là 100 W. Hỏi khi chưa mắc thêm tụ thì công suất tiêu thụ trên mạch bằng bao nhiêu?
A. 80W
B. 75W
C. 86,6W
D. 70,7V
Cho mạch điện như hình vẽ.
Trong đó: R 1 = 3 R ; R 2 = R 3 = R 4 = R ; ; hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là U không đổi. Khi biến trở RX có một giá trị nào đó thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở R 1 là P 1 = 9 W .
a) Tìm công suất tỏa nhiệt trên điện trở R 4 khi đó.
b) Tìm R X theo R để công suất tỏa nhiệt trên R X cực đại.
a) Tìm công suất tỏa nhiệt trên điện trở R 4
Chọn chiều dòng điện qua các điện trở trong mạch như hình vẽ.
* Xét tại nút A ta có: I = I 1 + I 2 (1)
Với vòng kín ACDA ta có:
I 1 R 1 - I X R X - I 2 R 2 = 0 (2)
Thế (1) vào (2) ta được biểu thức I :
I 1 R 1 - I X R X - ( I - I 1 ) R 2 = 0 I 1 R 1 - I X R X - I R 2 + I 1 R 2 = 0 I 1 ( R 1 + R 2 ) = I X R X + I R 2 ⇒ I 1 = I X . R X + I . R 2 R 1 + R 2 = I X . R X + I . R 4 R (3)
* Xét tại nút B ta có: I 3 = I - I 4 (4)
Với vòng kín BCDB ta có:
I 3 R 3 - I X R X + I 4 R 4 = 0 I 3 R - I X R X + I 4 X = 0 (5)
Thế (4) vào (5) ta có biểu thức
I
4
:
(
I
-
I
4
)
R
-
I
X
R
X
+
I
4
R
=
0
I
.
R
+
I
4
R
-
I
X
R
X
+
I
4
R
=
0
⇒ I 4 = I . R + I X R X 2 R (6)
Từ (3) và (6) ta có: = 2 ð = =
Vậy công suất tỏa nhiệt trên R 4 khi đó là P 4 = 4 3 P 1 = 12 W .
b) Tìm R X theo R để công suất tỏa nhiệt trên R X cực đại
Từ (4) và (5) ta có biểu thức I 3 :
I 3 R - I X R X + ( I - I 3 ) R = 0 I 3 R - I X R X + I R - I 3 R = 0 ⇒ I 3 = I . R - I X R X 2 R (7)
Ta có: U = U A B = U A C + U C B = I 1 . R 1 + I 3 R 3 U = I 1 3 R + I 3 R (8)
Thế (3) và (7) vào (8) ta được:
U = I X R X + I . R 4 R . 3 R + I . R - I X R X 2 R . R 4 U = 3 . I X R X + 3 . I . R + 2 I . R - 2 I X R X 4 U = 5 . I . R + I X R X (9)
Tính I:
Ta có:
I = I 1 + I 2 = I 1 + I 4 + I X = 3 I 1 + I X = 3 . I X R X + I R 4 R + I X ⇒ 4 . I . R = 3 I X R X + 3 . I . R + 4 . I X . R ⇒ I R = 3 I X . R X + 4 . I X . R t h a y v à o ( 9 ) t a đ ư ợ c : 4 U = 5 . ( 3 I X . R X + 4 I X . R ) + I X R X = 15 . I X . R X + 20 I X R + I X R X = 16 . I X R X + 20 I X R ⇒ I X = U 4 R X + 5 R
Hai số dương 4 R x và 5 R R x có tích 4 R x . 5 R R x = 20 R không đổi thì theo bất đẳng thức Côsi, tổng của hai số đó nhỏ nhất khi hai số đó bằng nhau nghĩa là khi 4 R x = 5 R R x ⇒ R x = 1 , 25 R ; mẫu số ở vế phải của biểu thức (10) nhỏ nhất nghĩa là P X cực đại. Vậy PX cực đại khi R X = 1 , 25 R .
Mọi người ơi giúp em với
Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động 9v , r=1om .Mạch ngoài gồm hai điện trở r1=4Ω và r2=5Ω mắc nối tiếp
a) Tính cường độ dòng điện qua mạch
b)Tính hiệu điện thế mạch ngoài và hiệu điện thế hai đầu r2
c)Tính công suất tỏa nhiệt của r1 và điện năng tiêu thụ của r2 trong 2 phút
d)Tính hiệu suất của nguồn điện
Giúp em với ạ , em đang làm bài kiễm tra ạ
Xin cảm ơn
giải :
a, Điện trở tương đương của mạch ngoài : \(R_N=R_1+R_2=4+5=9\)
Cường độ dòng điện qua mạch là : \(I=\dfrac{\xi}{R_N+r}=\dfrac{9}{1+9}=0,9\left(A\right)\)
b, Do hai điện trở mắc nối tiếp : \(I=I_1=I_2\)
Hiệu điện thế mạch ngoài:\(U_N=I.R_N=0,9.9=8,1\left(V\right)\)
Hiệu điên thế hai đầu r2 : \(U_2=I.r_2=0,9.5=4,5\left(V\right)\)
c, Công suất tỏa nhiệt của r1 : \(P_1=I^2.R_1=\left(0,9\right)^2.4=3,24\)
Đổi 2 phút=120 giây
Điện năng tiêu thụ của r2 trong 2 phút là : \(A=U_2.I.t=4,5.0,9.120=486\left(J\right)\)
Đặt điện áp u = U 2 cosωt (với u và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R và độ tự cảm L của cuộn cảm thuần đều xác định còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ điện đến khi công suất của đoạn mạch đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 2U. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần lúc đó là
A. 2 U 2 .
B. 3U.
C. 2U.
D. U.
Đặt điện áp u = U 2 cos ω t (V) (với U , ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R và độ tự cảm L của cuộn cảm thuần đều xác định còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ điện đến khi công suất của đoạn mạch đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 2U. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần lúc đó là
A. 2 U 2
B. 3U
C. 2U
D. U
Đáp án C
Ta có: khi (cộng hưởng)
Lúc đó: hay