Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo
8 tháng 12 2021 lúc 21:31

Xét \(\left(a^2+b^2\right).C-\left(b^2+c^2\right).a=a^2c+b^2a\)=\(b^2a-c^2a=a^2c+ac.c-ac.a=0\)

(thay \(b^2=ac\))

\(\Rightarrow\left(a^2+b^2\right).c=\left(b^2+c^2\right).a\Rightarrow\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\dfrac{a}{c}\)

Bình luận (2)
Nguyễn Bảo
8 tháng 12 2021 lúc 21:34

ý lộn r

 

Bình luận (4)
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 4 2021 lúc 20:29

Lời giải:
a) 

$\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow \frac{ad}{bd}< \frac{bc}{bd}$

$\Leftrightarrow \frac{ad-bc}{bd}< 0$

Vì $bd>0$ với mọi $b,d>0$ nên $ad-bc< 0\Leftrightarrow ad< bc$

b) Từ phần a suy ra $bc-ad>0$

$\frac{a+c}{b+d}-\frac{a}{b}=\frac{b(a+c)-a(b+d)}{b(b+d)}=\frac{bc-ad}{b(b+d)}>0$ do $bc-ad>0$ và $b(b+d)>0$ với mọi $b,d>0$)

$\Rightarrow \frac{a+c}{b+d}>\frac{a}{b}$

Lại có:
$\frac{a+c}{b+d}-\frac{c}{d}=\frac{d(a+c)-c(b+d)}{d(b+d)}=\frac{ad-bc}{d(b+d)}<0$ do $ad-bc<0$ và $d(b+d)>0$ với mọi $b,d>0$

$\Rightarrow \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}$ 

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Lê Hào 7A4
Xem chi tiết
Gô đầu moi
28 tháng 12 2021 lúc 16:23

Bạn à tôi chịu

 

Bình luận (0)
Lê Hào 7A4
28 tháng 12 2021 lúc 16:28

hihithì nó khó thiệt mà

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 12 2021 lúc 20:57

Sửa: CMR: \(\left(\dfrac{2019b+2020c-2021d}{2019c+2020d-2021e}\right)^3=\dfrac{a^2}{bc}\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{d}{e}=\dfrac{2019b+2020c-2021d}{2019c+2020d-2021e}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{a}{b}\right)^3=\left(\dfrac{2019b+2020c-2021d}{2019c+2020d-2021e}\right)^3\left(1\right)\\ \dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=k\Rightarrow a=bk;b=ck\Rightarrow a=ck^2\\ \Rightarrow\dfrac{a^2}{bc}=\dfrac{c^2k^4}{ck\cdot c}=k^3=\left(\dfrac{a}{b}\right)^3\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\RightarrowĐpcm\)

Bình luận (0)
Đỗ Mạnh Anh Hải
Xem chi tiết
ngo thi phuong
11 tháng 10 2017 lúc 12:48

Xem lại đề đi

Hình như sai

Bình luận (0)
Truc Khoa
Xem chi tiết
Lê Thị Bảo Khánh
10 tháng 11 2021 lúc 18:50

C. \(\dfrac{b}{d}=\dfrac{c}{a}\)

Chúc bạn học tốt!!

Bình luận (0)
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Lê Hiền Trang
22 tháng 3 2021 lúc 16:36

Sử dụng Cô si cho 2 số dương ta được

                        \dfrac{a^3b}{c}+\dfrac{a^3c}{b}=a^3\left(\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{b}\right)\ge2a^3ca3b​+ba3c​=a3(cb​+bc​)≥2a3

Làm tương tự với hai cặp số hạng còn lại và cộng các bất đẳng thức nhận được ta có

          \dfrac{a^3b}{c}+\dfrac{a^3c}{b}+\dfrac{b^3c}{a}+\dfrac{b^3a}{c}+\dfrac{c^3b}{a}+\dfrac{c^3a}{b}\ge2\left(a^3+b^3+c^3\right)ca3b​+ba3c​+ab3c​+cb3a​+ac3b​+bc3a​≥2(a3+b3+c3)  (1)

Lại theo bất đẳng thức Cô si ta được     

                                        a^3+b^3+c^3\ge3\sqrt[3]{a^3b^3c^3}=3abca3+b3+c3≥33a3b3c3​=3abc      (2)

Từ (1) và (2) suy ra đpcm.  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Linh
5 tháng 7 2021 lúc 19:39

Theo bất đẳng thức cô si ta có 

\(\dfrac{a^3b}{c}\) + \(\dfrac{a^3c}{b}\) = a^3(b/c+c/b) ≥ 2a^3

Tương tự với 1 cặp số hạng còn lại và cộng các bất đẳng thức nhận được ta có 

a^3b/c+ a^3c/b + b^3c/a+b^3a/c + c^3b/a+ c^3a/b ≥ 2(a^3+b^3+c^3) (1)

Theo bất đẳng thức cô si ta được 

a^3 + b^3 +c^3 ≥ 3\(\sqrt{a^3b^3c^3}=3abc (2) \)

Từ (1) và (2) suy ra đpcm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bá Huy
9 tháng 7 2021 lúc 22:50

Sử dụng Cô si cho 2 số dương ta được

                        \dfrac{a^3b}{c}+\dfrac{a^3c}{b}=a^3\left(\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{b}\right)\ge2a^3

Làm tương tự với hai cặp số hạng còn lại và cộng các bất đẳng thức nhận được ta có

          \dfrac{a^3b}{c}+\dfrac{a^3c}{b}+\dfrac{b^3c}{a}+\dfrac{b^3a}{c}+\dfrac{c^3b}{a}+\dfrac{c^3a}{b}\ge2\left(a^3+b^3+c^3\right)  (1)

Lại theo bất đẳng thức Cô si ta được     

                                        a^3+b^3+c^3\ge3\sqrt[3]{a^3b^3c^3}=3abc      (2)

Từ (1) và (2) suy ra đpcm.  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
9 tháng 10 2021 lúc 7:53

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a-b}{c-d}=\dfrac{a+b}{c+d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a-b}{c-d}=\dfrac{a+b}{c+d}\Rightarrow\dfrac{a-b}{a+b}=\dfrac{c-d}{c+d}\)

Bình luận (0)
Maxx
Xem chi tiết
Vladislav Hoàng
11 tháng 12 2020 lúc 23:19

1/a+1/b+1/c=0

=>(ab+ac+bc)/abc=0

=> ab+ac+bc=0

(a+b+c)^2=a^2+b^2+c^2+2(ab+ac+bc)=0

=> a^2+b^2+c^2=0

Bạn xem lại đề nhé.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Dưa Hấu
14 tháng 7 2021 lúc 9:16

undefined

Bình luận (0)
missing you =
14 tháng 7 2021 lúc 9:19

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=>\dfrac{a}{b}+1=\dfrac{c}{d}+1=>\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{c+d}{d}\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=>\dfrac{a}{b}-1=\dfrac{c}{d}-1=>\dfrac{a-b}{b}=\dfrac{c-d}{d}\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=>ad=cb=>ad+ac=cb+ac\)

\(=>a\left(c+d\right)=c\left(a+b\right)=>\dfrac{a}{c}=\dfrac{a+b}{c+d}=>\dfrac{a}{a+b}=\dfrac{c}{c+d}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2021 lúc 15:09

a) \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

nên \(\dfrac{a}{b}+1=\dfrac{c}{d}+1\)

hay \(\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{c+d}{d}\)

b) \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

nên \(\dfrac{a}{b}-1=\dfrac{c}{d}-1\)

hay \(\dfrac{a-b}{b}=\dfrac{c-d}{d}\)

Bình luận (0)