Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phương Đinh
Xem chi tiết
Viết Bình
28 tháng 10 2021 lúc 20:35

c/ nha

Đặng Khánh Vinh
28 tháng 10 2021 lúc 20:37

C

Nguyễn Bảo Anh
28 tháng 10 2021 lúc 20:45

Câu 16:  “Tứ đại phát minh” của Trung Quốc thời trung đại là gì?

   A.  Lụa, thuốc súng, kĩ thuật in, la bàn.

   B.  Lụa, gốm sứ, thuốc súng, kĩ thuật in.

   C.  La bàn, thuốc súng, giấy, kĩ thuật in.

   D.  La bàn, lụa, gốm sứ, thuốc súng.

Câu 17: Giữa thế kỉ XIX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây, trừ nước

      A.  Thái Lan. B.  Phi-li-pin.            C. Việt Nam. D. Sing-ga-po.

Câu 18:  Các vương quốc cổ Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian

   A. thế kỉ IX TCN.                                      B. thế kỉ VII TCN.

   C. 10 thế kỉ đầu công nguyên.                    D. thiên niên kỉ II TCN.

Câu 19:  Ở thời điểm cuối thế kỉ XIX, Vương quốc Lào và Campuchia đều

   A.  bị quân Xiêm xâm chiếm đất đai và thống trị.

   B.  trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.

   C.  là những quốc gia hùng mạnh nhất khu vực.

   D.  bước vào giai đoạn phát triển đỉnh cao.

Câu 20:  Kế sách đóng cọc trên sông Bạch Đằng của Lê Hoàn được kế thừa, vận dụng từ cuộc đấu tranh nào trong lịch sử dân tộc?

   A.  Khởi nghĩa Lý Bí (542).

   B.  Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40).

   C.  Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722).

   D.  Kháng chiến chống quân Nam Hán của Ngô Quyền (938).

Câu 21:  Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất dưới triều đại

   A. nhà Tần.             B.  nhà Hán.               C.   nhà Đường.          D.  nhà Tống.

Câu 22:  Đặc trưng kinh tế của lãnh địa phong kiến là gì?

   A. Chủ yếu là trao đổi buôn bán với bên ngoài.

   B. Chủ yếu sản xuất thủ công nghiệp.

   C. Tự cung tự cấp, khép kín.

   D. Kinh tế hàng hóa, trao đổi buôn bán tự do.

Câu 23:  Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?

“Ai người khởi dựng Tiền Lê

Giữa trong thế sự trăm bề khó khăn?”

   A.   Đinh Tiên Hoàng.           B.   Lê Hoàn.              C. Lý Công Uẩn.       D.   Lý Bí.

Câu 24:  Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập vào thời

   A. Hạ-Thương.                  B. Minh-Thanh.                                        C. Tống-Nguyên.          D.   Tần-Hán.

Câu 25:   Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện của các thành thị trung đại?

   A. Sản xuất bị đình đốn.                                               B.  Lãnh chúa lập ra các thành thị.

   C.  Sản xuất phát triển.                                                  D.  Nông nô lập ra các thành thị.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 7 2018 lúc 14:14

Lời giải:

 Về mặt kĩ thuật, Trung Quốc có 4 phát minh quan trọng, được gọi là “Tứ đại phát minh”: Giấy, nghề in, la bàn và thuốc súng. Những phát minh nay có ảnh hưởng rất lớn đến tiến trình phát triển của nhân loại trong những giai đoạn sau

Đáp án cần chọn là: B

Việt Phùng Phúc
Xem chi tiết
Thư Đayy🧸
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 8:49

Chọn A

thuy cao
22 tháng 12 2021 lúc 8:49

A

Nguyễn
22 tháng 12 2021 lúc 8:50

A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 7 2017 lúc 5:51

Đáp án: D

Bốn phát minh lớn của Trung Quốc thời phong kiến đó chính là: giấy viết, mực in, thuốc súng và La bàn.

Giấy viết: Người phát minh ra nghề làm giấy là hoạn quan Thái Luân. Ông dùng vỏ cây, sợi gai, vải rách… dùng để chế tạo ra giấy. Thực ra trước Thái Luân đã có nghề làm giấy ở Trung Quốc, có thể là từ thế kỷ thứ II trước Công nguyên, sớm hơn Thái Luân tới 100 năm. Cho nên Thái Luân chỉ được coi là người có công cải tiến kỹ thuật làm giấy ở Trung Quốc. Vào thời Triều Tống, tiền giấy Giao Tử phát hành sớm nhất ở Trung Quốc.

Thuốc súng: Thuốc nổ được phát minh ở Trung Quốc từ cách đây trên 1.000 năm. Đầu tiên là từ kali nitrát, diêm tiêu và than gỗ. Các nhà luyện đan triều Đường đã phát minh ra thuốc súng. Cuối triều Đường, đầu triều Tống lần đầu tiên thuốc nổ được dùng trong quân sự. Thời Bắc Tống đã có công binh xưởng tương đối lớn. Thuốc nổ Trung Quốc về sau được truyền qua Ấn Độ rồi sang Ả Rập, qua Tây Ban Nha rồi đến nhiều nước ở châu Âu. 

Mực in: Nghề in bắt nguồn từ thói quen kí tên bằng triện (con dấu) của người Trung Hoa cổ đại. Khởi nguồn của nghề in có liên quan đến những ký tự khắc trên ngọc hoặc đá. Người Trung Quốc xưa khi sử dụng con dấu vẫn phải bôi lên mặt con dấu một lớp mực in. Từ sự gợi ý của con dấu này, người ta đã khắc những con chữ lên tấm gỗ giống như khắc những con dấu, rồi phủ một lớp mực mỏng lên bề mặt tấm gỗ, đặt tờ giấy lên, dùng một cái gạt và gạt nhẹ lên trên tờ giấy. Bản in cổ nhất theo cách này còn lưu lại đến bây giờ là cuốn “Kinh Kim Cương” vào đời nhà Đường.

Khắc chữ lên bảng gỗ rất tốn kém và mất công, khi hỏng một ký tự phải làm lại cả khuôn in. Chính vì vậy người ta đã nghĩ ra việc ghép các chữ rời lại với nhau.

Thời Tống chuyển sang kĩ thuật in chữ, khắc trên đất sét rồi đem nung, trong khi châu Âu đến thế kỉ 15 kĩ thuật in chữ mới ra đời. Kĩ thuật in này có hạn chế là chữ xấu, không rõ màu. Kĩ thuật này sau đó được cải tiến, thay chữ rời bằng đất sét nung rồi bằng gỗ, sau đó đến chữ rời bằng đồng.

Sự xuất hiện của nghề in đã giúp cho việc phổ biến, truyền bá văn hóa, tín ngưỡng cũng như kiến thức của con người ngày càng thuận tiện và nhanh chóng hơn.

La bàn: La bàn là công cụ định hướng Nam, Bắc phổ biến được ứng dụng nhiều khi người ta đi trên biển, vào rừng hoặc đi trong sa mạc.

La bàn do người Trung Hoa phát minh từ thời Chiến quốc sau khi tìm ra đá nam châm, còn gọi là “từ thạch”. Người ta dùng đá nam châm thiên nhiên mài gọt thành hình dáng như một cái thìa, sau đó đặt trên một cái đế bằng đồng được mài nhẵn và quay chiếc thìa. Đế đồng (như hình vẽ) được phân chia theo các cung quẻ, 4 phương 8 hướng. Khi chiếc khi thìa dừng lại, hướng của cán thìa sẽ quay về hướng Nam. Vì vật người Trung Quốc gọi là "kim chỉ Nam" . Hướng Nam xưa vốn được coi là hướng của quân vương.

Đến thời nhà Đường thì La bàn đã khá hoàn chỉnh và đến khoảng thời nhà Tống, nhà Nguyên thì được truyền bá sang châu Âu qua các cuộc chinh phạt. Nhờ có La bàn, người châu Âu mới thực hiện được những phát kiến địa lý mới như chuyến hải hành của Cristoforo Colombo tìm ra châu Mỹ.

Về sau La bàn được cải tiến dần bằng cách nhân tạo, từ hóa kim loại. Trung Hoa sử dụng La bàn trong hàng hải sớm hơn phương Tây tới gần 100 năm.

 => giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 5 2019 lúc 15:24

D

Bốn phát minh lớn của Trung Quốc thời phong kiến đó chính là: giấy viết, mực in, thuốc súng và La bàn.

Giấy viết: Người phát minh ra nghề làm giấy là hoạn quan Thái Luân. Ông dùng vỏ cây, sợi gai, vải rách… dùng để chế tạo ra giấy. Thực ra trước Thái Luân đã có nghề làm giấy ở Trung Quốc, có thể là từ thế kỷ thứ II trước Công nguyên, sớm hơn Thái Luân tới 100 năm. Cho nên Thái Luân chỉ được coi là người có công cải tiến kỹ thuật làm giấy ở Trung Quốc. Vào thời Triều Tống, tiền giấy Giao Tử phát hành sớm nhất ở Trung Quốc.

Thuốc súng: Thuốc nổ được phát minh ở Trung Quốc từ cách đây trên 1.000 năm. Đầu tiên là từ kali nitrát, diêm tiêu và than gỗ. Các nhà luyện đan triều Đường đã phát minh ra thuốc súng. Cuối triều Đường, đầu triều Tống lần đầu tiên thuốc nổ được dùng trong quân sự. Thời Bắc Tống đã có công binh xưởng tương đối lớn. Thuốc nổ Trung Quốc về sau được truyền qua Ấn Độ rồi sang Ả Rập, qua Tây Ban Nha rồi đến nhiều nước ở châu Âu. 

Mực in: Nghề in bắt nguồn từ thói quen kí tên bằng triện (con dấu) của người Trung Hoa cổ đại. Khởi nguồn của nghề in có liên quan đến những ký tự khắc trên ngọc hoặc đá. Người Trung Quốc xưa khi sử dụng con dấu vẫn phải bôi lên mặt con dấu một lớp mực in. Từ sự gợi ý của con dấu này, người ta đã khắc những con chữ lên tấm gỗ giống như khắc những con dấu, rồi phủ một lớp mực mỏng lên bề mặt tấm gỗ, đặt tờ giấy lên, dùng một cái gạt và gạt nhẹ lên trên tờ giấy. Bản in cổ nhất theo cách này còn lưu lại đến bây giờ là cuốn “Kinh Kim Cương” vào đời nhà Đường.

Khắc chữ lên bảng gỗ rất tốn kém và mất công, khi hỏng một ký tự phải làm lại cả khuôn in. Chính vì vậy người ta đã nghĩ ra việc ghép các chữ rời lại với nhau.

Thời Tống chuyển sang kĩ thuật in chữ, khắc trên đất sét rồi đem nung, trong khi châu Âu đến thế kỉ 15 kĩ thuật in chữ mới ra đời. Kĩ thuật in này có hạn chế là chữ xấu, không rõ màu. Kĩ thuật này sau đó được cải tiến, thay chữ rời bằng đất sét nung rồi bằng gỗ, sau đó đến chữ rời bằng đồng.

Sự xuất hiện của nghề in đã giúp cho việc phổ biến, truyền bá văn hóa, tín ngưỡng cũng như kiến thức của con người ngày càng thuận tiện và nhanh chóng hơn.

La bàn: La bàn là công cụ định hướng Nam, Bắc phổ biến được ứng dụng nhiều khi người ta đi trên biển, vào rừng hoặc đi trong sa mạc.

La bàn do người Trung Hoa phát minh từ thời Chiến quốc sau khi tìm ra đá nam châm, còn gọi là “từ thạch”. Người ta dùng đá nam châm thiên nhiên mài gọt thành hình dáng như một cái thìa, sau đó đặt trên một cái đế bằng đồng được mài nhẵn và quay chiếc thìa. Đế đồng (như hình vẽ) được phân chia theo các cung quẻ, 4 phương 8 hướng. Khi chiếc khi thìa dừng lại, hướng của cán thìa sẽ quay về hướng Nam. Vì vật người Trung Quốc gọi là "kim chỉ Nam" . Hướng Nam xưa vốn được coi là hướng của quân vương.

Đến thời nhà Đường thì La bàn đã khá hoàn chỉnh và đến khoảng thời nhà Tống, nhà Nguyên thì được truyền bá sang châu Âu qua các cuộc chinh phạt. Nhờ có La bàn, người châu Âu mới thực hiện được những phát kiến địa lý mới như chuyến hải hành của Cristoforo Colombo tìm ra châu Mỹ.

Về sau La bàn được cải tiến dần bằng cách nhân tạo, từ hóa kim loại. Trung Hoa sử dụng La bàn trong hàng hải sớm hơn phương Tây tới gần 100 năm.

 => giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng

Ánh
Xem chi tiết
BLACKPINK - Rose
4 tháng 1 2022 lúc 9:06

a

Lihnn_xj
4 tháng 1 2022 lúc 9:07

A

Long Tran
4 tháng 1 2022 lúc 9:07

c

bùi tuấn hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 10 2021 lúc 10:22

TK:

* Về tư tưởng:

- Nho giáo, Phật giáo, Pháp gia, v.v...

* Văn học:

Có tứ đại danh tác: Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung,  Thủy hử của Thi Nại Am, Tây du ký của Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần

* Lịch sử:

- Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên là tác phẩm sử học nổi tiếng có từ thời Hán.

- Các quan chép sử của Trung Quốc đã ghi chép, biên soạn được nhiều bộ sử đồ sộ khác như Hán thư, Đường thư, Minh sử,…

* Về khoa học - kĩ thuật: Có 4 phát minh quan trọng: giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng

* Về nghệ thuật, kiến trúc: Có nhiều công trình đặc sắc: Vạn lí trường thành, cố cung Bắc Kinh, v.v....

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 6 2017 lúc 2:39

Đáp án C

Nguyễn Lâm Nguyên
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
15 tháng 11 2021 lúc 13:52

13.C

๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 11 2021 lúc 13:52

C

C

D

C

A

Nguyễn Hà Giang
15 tháng 11 2021 lúc 13:55

Câu 13: Bốn phát minh quan trong mà Trung Quốc đóng góp cho nền khoa học thế giới là

A.Giấy, kĩ thuật in, la bàn, dệt.

B. Giấy, kĩ thuật in, đóng thuyền, thuốc súng.

C. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.

D. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, đại bác.

Câu 14: Một số nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời nhà Đường là

A.Tư Mã Thiên, Ngô Thừa Ân, Tào Tuyết Cần.

B. La Quán Trung, Thi Lại Am, Tào Tuyết Cần.

C. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị.

D. Đỗ Phủ, Ngô Thừa Ân, Tào Tuyết Cần.

Câu 15: Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng từ rất sớm, phổ biến nhất là

A.chữ Hán B. chữ Phạn C. chữ Ả Rập D. chữ Hin-đu

Câu 16. Vào khoảng thời gian nào chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành?

A. Thế kỷ I TCN                    C. Thế kỷ IV

B. Thế kỷ III TCN                  D. Thế kỷ V

Câu 17: Nhà Đường đã ban hành chế độ ruộng đất nổi tiếng là?

A. Chế độ công điền.     

B.Chế độ quân điền.    

C.Chế độ tịch điền.    

D. Chế độ lĩnh canh