Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Núi: cao, thường nhọn, dốc.

- Đồi: thấp, thoải, tương đối tròn.

- Cao nguyên: bằng phẳng, dốc.

- Đồng bằng: bằng phẳng.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
29 tháng 11 2023 lúc 0:26

1. Suối

2. Sông

3. Hồ

4. Biển

5. Núi

6. Đồi

7. Cao nguyên

8. Đồng bằng

NguyễnNhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
24 tháng 12 2021 lúc 8:31

C

Sunn
24 tháng 12 2021 lúc 8:32

C

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
24 tháng 12 2021 lúc 8:32

C

Quyen Nguyen
Xem chi tiết
kimcherry
11 tháng 3 2022 lúc 10:11

TK

Điểm khác nhau :

Đồng bằng: là dạng địa hình thấp. Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500m. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên do băng hà bào mòn và bình nguyên bồi tụ(do phù sa các con sông bồi tụ). Giá trị kinh tế : thuận lợi tưới tiêu, gieo trồng các loại cây lương thực.Cao nguyên: Có sườn dốc. Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên. Giá trị kinh tế : thuận lợi trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc. Kinh tế chậm phát triển hơn bình nguyên.
Vũ Quang Huy
11 tháng 3 2022 lúc 10:11

tham khảo

Khác nhau giữa đồng bằng cao và cao nguyên:

• Đồng bằng: thấp độ cao dưới 200m, bằng phẳng, không có sườn

• Cao nguyên: độ cao trên 500m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi.

* Khác nhau giữa núi và đồi:

• Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải, có độ cao không quá 200m. Nằm chuyển tiếp giữa đồng bằng và núi

MY PHẠM THỊ DIÊMx
11 tháng 3 2022 lúc 10:13

Núi :
núi :là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất có độ cao thường 500 m so với mực nước biển 
phân loại :
+ Dựa vào độ cao  :  núi thấp , núi trung bình  và núi cao
+  dựa vào thời gian hình thành : của núi Già ,  núi trẻ
Đồi :
đồi  là dạng địa hình nhô cao đỉnh tròn sườn thoại độ cao dưới 200m 
+ là dạng địa hình chuyển tiếp giữa núi và đồng bằng

 

Lương Minh Anh
Xem chi tiết
『 ՏɑժղҽՏՏ 』ILY ☂ [ H M...
9 tháng 7 2021 lúc 21:38

Cho các từ sau:núi đồi, rực rỡ,chen chúc,vườn ,dịu dàng , ngọt, thành phố, ăn, đánh đập.Hãy xếp các từ sau thành các nhóm theo 2 cách:

a)Dựa vào cấu tạo.

Từ đơn: vườn, ngọt, ăn

Từ ghép: núi đồi, thành phố, đánh đập

Từ láy : rực rỡ,chen chúc,dịu dàng

b)Dựa vào từ loại.

Danh từ:núi đồi,vườn , thành phố,

Động từ : chen chúc,ăn, đánh đập

Tính từ :rực rỡ,dịu dàng ,ngọt

Khách vãng lai đã xóa
𝟸𝟿_𝟸𝟷
9 tháng 7 2021 lúc 21:39

Cho các từ sau:núi đồi, rực rỡ,chen chúc,vườn ,dịu dàng , ngọt, thành phố, ăn, đánh đập.Hãy xếp các từ sau thành các nhóm theo 2 cách:

a)Dựa vào cấu tạo.

Từ đơn: vườn, ngọt, ăn

Từ ghép: núi đồi, thành phố, đánh đập

Từ láy : rực rỡ,chen chúc,dịu dàng

b)Dựa vào từ loại.

Danh từ:núi đồi,vườn , thành phố,

Động từ : chen chúc,ăn, đánh đập

Tính từ :rực rỡ,dịu dàng ,ngọt.

~ HT :0 ~

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Minh Hồng
13 tháng 3 2022 lúc 22:10

Refer

Địa hình. Việt Nam  một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nướcđịa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

TV Cuber
13 tháng 3 2022 lúc 22:11

THAM  KHẢO

 

Địa hình. Việt Nam  một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nướcđịa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

Tạ Tuấn Anh
13 tháng 3 2022 lúc 22:14

Tham khảo:

Địa hình. Việt Nam  một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nướcđịa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

56-6A1 Trần Thái Vũ
Xem chi tiết
Minh Hiếu
20 tháng 12 2021 lúc 22:24

Độ cao , đặc điểm của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng:

               Núi                 Đồi          Cao nguyên          Đồng bằng
   Độ cao trên 500m so với mực nước biển.từ 200m trên xuống so với địa hình xung quanh.thường cao trên 500m so với mực nước biển.dưới 200m so với mực nước biển.
   Đặc điểmnhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc.đỉnh tròn, sườn thoải.bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn d
Ngô Thị Kiều Uyên
13 tháng 3 2022 lúc 8:22

Độ cao , đặc điểm của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng:

               Núi                 Đồi          Cao nguyên          Đồng bằng
   Độ cao trên 500m so với mực nước biển.từ 200m trên xuống so với địa hình xung quanh.thường cao trên 500m so với mực nước biển.dưới 200m so với mực nước biển.
   Đặc điểmnhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc.đỉnh tròn, sườn thoải.

bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc

 

hải yến
15 tháng 3 2022 lúc 9:18

Độ cao , đặc điểm của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng:

            Núi                 Đồi       Cao nguyên         Đồng bằng
   Độ cao Trên 500m so với mực nước biển.từ 200m trên xuống so với địa hình xung quanh.thường cao trên 500m so với mực nước biển.dưới 200m so với mực nước biển.
   Đặc điểmnhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc.đỉnh tròn, sườn thoải.bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc
Triêu Lê
Xem chi tiết
Collest Bacon
21 tháng 10 2021 lúc 10:32

Núi và sơn nguyên cao, đồ sộ, hiểm trở

Persmile
21 tháng 10 2021 lúc 10:32

Vùng trung tâm châu Á có dạng địa hình chủ yếu là núi và sơn nguyên cao

04-Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
dâu cute
7 tháng 12 2021 lúc 16:14

Độ cao , đặc điểm của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng:

               Núi                 Đồi          Cao nguyên          Đồng bằng
   Độ cao trên 500m so với mực nước biển.từ 200m trên xuống so với địa hình xung quanh.thường cao trên 500m so với mực nước biển.dưới 200m so với mực nước biển.
   Đặc điểmnhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc.đỉnh tròn, sườn thoải.bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc.

địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

 phần hoạt động kinh tế chủ yếu thì mk ko biết nên mong bạn thông cảm ạ ^^

 

dâu cute
7 tháng 12 2021 lúc 16:18

phần cao nguyên và phần đồng bằng khó nhìn nên mk viết lại ạ:

cao nguyên :

độ cao : thường cao trên 500m so với mực nước biển.

đặc điểm : bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc.

đồng bằng :

độ cao : dưới 200m so với mực nước biển.

đặc điểm : địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.

Ngô Ngọc Anh
2 tháng 11 2022 lúc 19:59

Cao nguyên

- Độ cao: Độ cao tuyệt đối trên 500m.

- Đặc điểm hình ảnh: Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, sườn dốc.

- Khu vực nổi tiếng: Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), cao nguyên Lâm Viên (Việt Nam), ...

- Giá trị kinh tế:

+ Trồng cây công nghiệp

+ Chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn

Đồng bằng

- Độ cao: Độ cao tuyệt đối từ 200m đến 500m

- Đặc điểm hình thái: Gồm hai loại đồng bằng

+ Bào mòn: bề mặt hơi gợn sóng (Tiêu biểu ở Châu Âu, Canada, ...)

+ Bồi tụ: bề mặt bằng phẳng (Tiêu biểu ở Hoàng Hà, sông Hồng, sông Cửu Long, ...

- Giá trị kinh tế

+ Trồng cây lương thực, lương thực phát triển, dân cư đông đúc

+ Tập trung nhiều thành phố lớn

Núi

+ Núi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất

- Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), sườn (dốc), chân núi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)

- Phân loại núi:

+ Núi cao: Từ 2000m trở lên

+ Núi trung bình: Từ 1000m đến 2000m

+ Núi thấp: Dưới 1000m

 

-Đồi

+ đồi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất

- Có 3 bộ phận: Đỉnh (tròn), sườn (thoải), chân đồi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)

-độ cao của đồi so với vùng đất xung quanh thường ko quá 200m

đây bạn nhé