Tuyển đầu gấu với 2 điều kiện: Chó cắn không kêu , ong chích không hét.
Một con vịt đầu thai ra con chó
Nó kêu rằng: gấu gấu gấu gầu gầu gầu
Gặp trẻ trâu nó cắn cho rách đít
Lúc bị dại nó mới khóc hu hu
Một con vịt đầu thai ra con chó
Nó kêu rằng: gấu gấu gấu hầu hầu gầu
Gặp trẻ trâu nó cắn cho rách đít
Lúc bị dại nó mới khóc hu hu
Bài làm
~ Chế bài hát một con vịt thành bài hát không tên ~
@ Cạn Lời với thanh niên ngày nay @
# Hok_tốt #
1+1=?
bài hát:
Một con vịt đầu thai ra con chó
Nó kêu rằng: gấu gấu gấu gầu gầu gầu
Gặp trẻ trâu nó cắn cho rách đít
Lúc bị dại nó mới khóc hu hu
Bài làm
1 + 1 = 2
~ Bài hát cũ ~
# Hok tốt #
tại ít đứa xem được
nên tôi mới đăng lại chứ
hok tốt
Đăng bọn nó cx éo q/t, cần tui g/thiệu cho k, mak ôg cs fb k
Một con vịt đầu thai ra con chó
Nó kêu rằng: gấu gấu gấu gầu gầu gầu
Gặp trẻ trâu nó cắn cho rách đít
Lúc bị dại nó mới khóc hu hu
Bài hát hay ko
cho ý kiến
xin hỏi :độ lầy của bạn là bao nhiêu?
bạn hãy thử k 3 cái đúng cho mik
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Cóc kiện Trời
1. Ngày xưa, có một năm trời nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng. Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo. Tất cả đều đi theo.
2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo :
- Anh Cua bò vào chum nước này, cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp hai bên.
Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó bắt Cáo. Chó mới ra tới cửa, Gấu quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét trị gấu. thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ đã bị Ong bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ.
3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào. Cóc tâu :
- Muôn tâu Thượng đế ! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt nước mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài.
Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói :
-Thôi cậu về đi. Ta sẽ cho mưa xuống ! Lại còn dặn thêm:
-Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khỏi phải lên đây !
Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng.
Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa.
- Thiên đình : triều đình ở trên trời, theo tưởng tượng của người xưa.
- Náo động : làm ầm ĩ, ồn ào
- Lưỡi tầm sét : vũ khí hình cái búa của thần sét - Địch thủ : người đối chọi
- Túng thế (núng thế) : rơi vào cảnh lúng túng, không có lối thoát.
- Trần gian : thế giới của con người trên mặt đất.
Nguyên nhân nào khiến Cóc phải kiện Trời ?
A. Vì trời nắng hạn lâu quá
B. Vì trời mưa nhiều quá
C. Vì chim muôn bị chết nhiều
Lời giải:
Vì trời nắng hạn lâu quá khiến Cóc phải kiện Trời.
Hãy đặt dấu hai chấm, dấu ngoặc kép thích hợp vào chuyện cười dưới đây và giải thich lí do. ( Điều chỉnh chữ hoa nếu cần thiết )
Một người đi đường thấy Nicky đi cùng một chu chó, bèn hỏi chó của cháu có cắn người không? Nicky đáp chó nhà cháu không cắn ai bao giờ cả. Người khách liền đưa tay vuốt ve con chó nhưng bị nó đớp ngay một miếng. Bực mình, ông khách nói sao cháu bảo chó nhà cháu không cắn ai? Vâng, thì đúng như vậy. Nhưng đây đâu phải là con chó của nhà cháu?
Một người đi đường thấy Nicky đi cùng một chú chó, bèn hỏi: ''Chó của cháu có cắn người không?'' Nicky đáp: ''Chó nhà cháu không cắn ai bao giờ cả''. Người khách liền đưa tay vuốt ve con chó nhưng bị nó đớp ngay một miếng. Bực mình, ông khách nói: ''Sao cháu bảo chó nhà cháu không cắn ai?'' ''Vâng, thì đúng như vậy. Nhưng đây đâu phải là con chó của nhà cháu?''
=> Dấu ngoặc kép và dấu 2 chấm dùng để báo hiệu cho lời nói của nhân vật.
Giả sử bạn đang đi chơi, bất ngờ gặp một con chó dại ngay trước mặt.
- Bạn sẽ phản ứng (hành động) như thế nào?
- Hãy cho biết bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận xử lí thông tin và quyết định hành động, bộ phận thực hiện của phản xạ tự vệ khi gặp chó dại.
- Hãy ghi lại tất cả những suy nghĩ diễn ra trong đầu của bạn khi đối phó với chó dại.
- Đây là phản xạ không điều kiện hay phản xạ có điều kiện? Tại sao?
- Khi đang chơi, bất ngờ gặp một con chó dại ngay trước mặt, bản thân sẽ có phản ứng bỏ chạy.
- Bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận xử lí thông tin và quyết định hành động, bộ phận thực hiện của phản xạ tự vệ khi gặp chó dại là:
+ Bộ phận tiếp nhận kích thích: Mắt.
+ Bộ phận xử lí thông tin và quyết định hành động: Não bộ.
+ Bộ phận thực hiện của phản xạ tự vệ khi gặp chó dại là: Các cơ chân.
- Những suy nghĩ diễn ra trong đầu khi đối phó với chó dại: Chó dại rất nguy hiểm, nếu bị cắn sẽ bị nhiễm virut dại và có thể chết, con chó lại rất hung hăng nên tốt nhất là bỏ chạy.
Ngoài ra, các suy nghĩ diễn ra trong não có thể rất nhau ở mỗi người như: nên làm thế nào bây giờ, nếu để chó dại cắn rất nguy hiểm, chó dại có virut gây bệnh dại, nên bỏ chạy hay nên chống lại, nếu bỏ chạy chó dại có thể sẽ đuổi theo…
- Đây là phản xạ có điều kiện vì phải qua học tập, rút kinh nghiệm mới biết được như thế nào là chó dại. Dựa vào kinh nghiệm đã có mà cách xử lí thông tin của mỗi người là khác nhau, dẫn đến hành động của mỗi người cũng khác nhau.
tại sao con chó không cắn được đuôi của mình?
Sao hỏi cái câu đấy Đuôi nó không dài sao cắn đc.
Cấu tạo không đủ dài để nó quay đầu đến được chiếc đuôi.
Chúng ta có thể lấy ví dụ đơn giản nhất : thí dụ như bạn không thể liếm cùi tay mình, hoặc không thể dùng bàn tay trái cầm lấy cổ tay trái, không thể dùng bàn tay phải cầm lấy cổ tay phải.
Có 1 ông bố, 1 con trai, 1 con gái, 1 con chó, 2 con chuột hamster và 2 con thỏ cần đi qua sông. Họ chỉ có 1 cái xuồng nhỏ, chỉ chở được 2 người hoặc 1 người, 1 con vật. Chỉ có người mới điều khiển được xuồng. Ngoài ra có một số lưu ý sau:
- Nếu không có ông bố canh chừng thì con chó sẽ cắn người và con vật còn lại.
- Nếu không có con gái thì con trai sẽ nhéo tai các con thỏ.
- Nếu không có con trai thì con gái sẽ vặt râu mấy con chuột.
Làm thế nào để tất cả có thể qua sông mà không có ai bị cắn hoặc chọc giận?
Phân tích các phương án cho chuyến đi đầu tiên, ta sẽ thấy ở chuyến đầu, chỉ có ông bố đi với con chó sang sông là hợp lý (có thể là con trai và con gái cùng sang, nhưng sau đó thì sao? Ai về?). Và chuyến đi cuối cùng cũng là ông bố và con chó.
Từ phân tích ban đầu này, phân tích kỹ hơn, ta đưa ra lời giải sau (cột 1 là bờ bên này, cột 2 là trên thuyền, cột 3 là bờ bên kia, các chuyến lẻ là đi sang, các chuyến chẵn là đi về):
Bờ bên này | Trên thuyền | Bờ bên kia |
Trai+Gái+2 chuột+2 thỏ | Bố + chó —> | |
Trai+Gái+2 chuột+2 thỏ | Bố | Chó |
Trai+Gái+2 chuột+1 thỏ | Bố + thỏ —> | Chó |
Trai+Gái+2 chuột+1 thỏ | Bố + chó | Thỏ |
Trai+Bố+2 chuột+chó | Gái + thỏ —> | Thỏ |
Trai+Bố+2 chuột+chó | Gái | 2 Thỏ |
Bố+2 chuột + chó | Trai + Gái —> | 2 Thỏ |
Bố+2 chuột + chó | Trai | 2 Thỏ + Gái |
Trai + 2 chuột | Bố + chó —> | 2 Thỏ + Gái |
Trai + 2 chuột | Gái | 2 Thỏ + Bố + chó |
2 chuột | Gái + Trai —> | 2 Thỏ + Bố + chó |
2 chuột | Trai | 2 Thỏ + Gái + Bố + chó |
1 chuột | Trai + chuột —> | 2 Thỏ + Gái + Bố + chó |
1 chuột | Bố + chó | 2 Thỏ + Trai + Gái + 1 chuột |
Chó | Bố + chuột —> | 2 Thỏ + Trai + Gái + 1 chuột |
Chó | Bố | 2 Thỏ + Trai + Gái + 2 chuột |
Bố + Chó —> | 2 Thỏ + Trai + Gái + 2 chuột |