Hai số tự nhiên được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước chung lớn nhất là
hai số tự nhiên được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước chung lớn nhất là
Hai số tự nhiên nguyên tố cùng nhau sẽ có ước chung lớn nhất là 1
hai số tự nhiên
được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng có
ước chung lớn nhất =1
tíc mình nha
Hai số tự nhiên được gọi là số nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước chung lớn nhất là 1.
Hai số tự nhiên được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước chung lớn nhất là
hai số nguyên tố cùng nhau có ước chung là 1 nhé!
Cho biết hai số ước chung lớn nhất bằng 1 được gọi là hai số nguyên tố cùng nhau . Chứng minh với mọi số tự nhiên n thì 2n + 1 và 14n + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là UCLN(2n+1;14n+5)
->(14n+5)-(2n+1)chia hết cho d
->(14n+5)-7(2n+1) chia hết cho d
->14n+5-14n-1 chia hết cho d
->n+5-n-1
4 chia hết cho d
d thuộc {1;-1;2;-2;4;-4}
Sau đó thì bạn dùng phương pháp thử chọn nha.
Bài 4. (4 điểm): Hai số tự nhiên được gọi là Nguyên tố tương đương nếu chúng có chung các ước
số nguyên tố. Ví dụ các số 75 và 15 là nguyên tố tương đương vì cùng có các ước nguyên tố là 3
và 5. Cho trước hai số tự nhiên N, M. Hãy viết chương trình kiểm tra xem các số này có là
nguyên tố tương đương với nhau hay không.
uses crt;
var i,n,m,k,d:integer;
{---------------chuong-trinh-con-tim-ucln--------------------}
function ucln(x,y:integer):integer;
var t:integer;
begin
while y<>0 do
begin
t:=x mod y;
x:=y;
y:=t;
end;
ucln:=x;
end;
{------------chuong-trinh-con-kiem-tra-so-nguyen-to-------------------}
function nt(b:longint):boolean;
var j:longint;
begin
nt:=true;
if (b=2) or (b=3) then exit;
nt:=false;
if (b=1) or (b mod 2=0) or (b mod 3=0) then exit;
j:=5;
while j<=trunc(sqrt(b)) do
begin
if (b mod j=0) or (b mod (j+2)=0) then exit;
j:=j+6;
end;
nt:=true;
end;
{---------------chuong-trinh-chinh---------------------}
begin
clrscr;
write('Nhap N: '); readln(N);
write('Nhap M: '); readln(M);
d:=0;
k:=ucln(N,M);
for i:=1 to k do
if nt(i) then d:=d+1;
if d>0 then writeln('2 so nay tuong duong voi nhau')
else writeln('2 so nay khong tuong duong voi nhau');
readln;
end.
uses crt;
var i,n,m:integer;
a,b:array[1..100]of integer;
function nt(n:integer):boolean;
begin
if n<2 then nt:=false;
for i:=2 to n div 2 do
if n mod i=0 then nt:=false;
end;
function nttd(n,m:integer):boolean;
var i,j,k,d,dem,s:integer;
a,b:array[1..100]of integer;
begin
nttd:=false;
d:=0;
for j:=1 to n do
if (nt(j))and(n mod j=0) then
begin
inc(d);
a[d]:=j;
end;
dem:=0;
for k:=1 to n do
if (nt(k))and(m mod k=0) then
begin
inc(dem);
b[dem]:=k;
end;
s:=0;
if d=dem then for i:=1 to d do if a[i]=b[i] then
inc(s);
if s=d then nttd:=true else nttd:=false;
end;
BEGIN
clrscr;
write('nhap n,m:');readln(n,m);
if nttd(n,m) then writeln(n,' va ',m,' la nguyen to tuong duong')
else writeln(n,' va ',m,' khong phai la nguyen to tuong duong');
readln;
END.
uses crt;
Var M,N,d,i,luun,luum:integer;
Function USCLN(m,n: integer): integer;
Var r: integer;
Begin
luun:=n;luum:=m;
While n<>0 do
begin
r:=m mod n; m:=n; n:=r;
end;
USCLN:=m;
End;
function nttd:integer;
begin
d:=USCLN(M,N); i:=2;
While d<>1 do
begin
If d mod i =0 then
begin
While d mod i=0 do d:=d div i;
While M mod i=0 do M:=M div i;
While N mod i=0 do N:=N div i;
end;
Inc(i);
end;
If M*N=1 then Write(luum,' va ', luun,' la so nguyen to tuong duong.')
Else Write(luum ,' va ',luun ,' khong phai la so nguyen to tuong duong.');
end;
BEGIN
clrscr;
Write('Nhap M,N:'); Readln(M,N);
nttd;
Readln;
END.
: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào SAI?
A. Các số chẵn đều là hợp số.
B. Số 2 là số nguyên tố nhỏ nhất.
C. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
D. Hai số có ước chung lớn nhất bằng 1 gọi là hai số nguyên tố cùng nhau.
Với n số tự nhiên thỏa mãn 6n+1 và 7n-1 là 2 số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thì ước chung lớn nhất của chúng là bao nhiêu?
1. Cho a =5n +3 và 6n+ 1 là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau. Tìm ước chung lớn nhất của 2 số này. 2. (Ams 2015) Chứng minh với mọi số tự nhiên n ta luôn có hai số A = 4n + 3 và B = 5n+ 4 là hai số nguyên tố cùng nhau. 3.Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có hai số 2n + 1 và 6n + 5 là nguyên tố cùng nhau. 4. Chứng minh rằng 2n + 5 và 4n + 12 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n 5. Chứng minh nếu (a; b) = 1 thì (5a + 3b; 13a+8b) = 1.
1. Đặt \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=d\) với \(d\ne1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+3⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}30n+18⋮d\\30n+5⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow13⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{1,13\right\}\)
Nhưng vì \(d\ne1\) nên \(d=13\). Vậy \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=13\)
2. Gọi \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=d\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=1\) nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. (đpcm)
3: Tương tự 2 nhưng khi đó \(d\in\left\{1,2\right\}\). Nhưng vì cả 2 số \(2n+1,6n+5\) đều là số lẻ nên chúng không thể có ƯC là 2. Vậy \(d=1\)
4. Tương tự 3.
1. Cho a =5n +3 và 6n+ 1 là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau. Tìm ước chung lớn nhất của 2 số này. 2. (Ams 2015) Chứng minh với mọi số tự nhiên n ta luôn có hai số A = 4n + 3 và B = 5n+ 4 là hai số nguyên tố cùng nhau. 3.Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có hai số 2n + 1 và 6n + 5 là nguyên tố cùng nhau. 4. Chứng minh rằng 2n + 5 và 4n + 12 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n 5. Chứng minh nếu (a; b) = 1 thì (5a + 3b; 13a+8b) = 1.
Bạn nên tách riêng rẽ từng bài ra để đăng cho mọi người quan sát dễ hơn nhé.
Bài 1 :
Tìm hai số tự nhiên có tổng là 162 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 18 .
Bài 2 :
Chứng minh 2n + 3 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau.
gọi d là ƯC(2n + 3; 5n + 7)
=> 2n + 3 ⋮ d và 5n + 7 ⋮ d
=> 10n + 15 và 10n + 14 ⋮ d
=> 10n + 15 - 10n - 14 ⋮ d
=> 1 ⋮ d
=> d = 1
=> 2x + 3 và 5n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau