Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoài phương
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
22 tháng 9 2021 lúc 15:48

X Y d

Vũ Phạm Gia Hân
Xem chi tiết
Vũ Phạm Gia Hân
25 tháng 9 2021 lúc 14:30

mn ơi giải nhanh cho mk vs!!!!!

tối nay mk phải nộp r!!!

Khách vãng lai đã xóa
Phúc Phạm Hoàng
Xem chi tiết
Phúc Phạm Hoàng
30 tháng 6 2021 lúc 9:39

giúp tui đi

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 8 2017 lúc 13:06

- Vẽ đoạn thẳng AB = 24mm

- Vẽ trung điểm I cuả AB

Vì I là trung điểm của AB nên IA = IB = AB/2 = 12 (mm)

Đặt thước thẳng trùng với đường thẳng AB sao cho vạch 0 trùng với điểm A , vạch 12 cho ta vị trí điểm I.

- Vẽ đường thẳng d đi qua I và d⊥ AB

Đặt êke sao cho một cạnh góc vuông của êke trùng với đường thẳng AB, đỉnh góc vuông của êke trùng với I, vẽ đường thẳng đi qua cạnh góc vuông còn lại của êke ta được đường thẳng d.

Khi đó d là trung trực của AB.

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Trần Anh Thư
Xem chi tiết
Trần Anh Thư
30 tháng 3 2020 lúc 14:59

TRẢ LỜI GIÚP MK VS MN <3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
My Nguyễn Thị Trà
31 tháng 8 2017 lúc 17:34

A B O 8 cm 4 cm 4cm

Nguyễn Triệu Khả Nhi
31 tháng 8 2017 lúc 17:45

đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB=8cm

tk mk nha bn~_~

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 22:40

Đường thẳng g là đường trung trực của đoạn thẳng AB vì g vuông góc với AB tại trung điểm C của AB.

Ánh Hồng
Xem chi tiết
Minh Hồng
15 tháng 4 2022 lúc 14:46

a) Ta có \(BC^2=10^2=100\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại \(A\)

b) Xét \(\Delta BMK\) và \(\Delta CMK\) có:

\(\widehat{BKM}=\widehat{CKM}=90^0\) (gt)

\(BK=CK\) (gt)

\(KM\) chung

\(\Rightarrow\Delta BKM=\Delta CKM\) (c.g.c) \(\Rightarrow BM=CM\)

Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta DCM\) có:

\(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0\)

\(MB=MC\) (đã chứng minh)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta DCM\) (ch-gn) \(\Rightarrow AB=DC\) (hai cạnh tương ứng)

c) Gọi \(AB\cap CD=I\)

Tam giác \(IBC\) có \(\left\{{}\begin{matrix}CA\perp BI\\BD\perp CI\\CA\cap BD=M\end{matrix}\right.\Rightarrow M\) là trực tâm tam giác \(BCI\)

\(\Rightarrow IM\perp BC\) mà \(KM\perp BC\Rightarrow I\in KM\)

Vậy \(AB,CD,KM\) đồng quy tại \(I\)

 

Thắm Nguyễn
Xem chi tiết