Động vật nào sau đây có kích thước lớn nhất trong loài Giáp xác?
Cua nhện.
Cá nhà táng.
Mọt ẩm.
Sứa.
Trong vùng cửa sông, mối quan hệ dinh dưỡng của các loài được mô tả như sau:
Các loài giáp xác sống ở đáy ăn phế liệu cung cấp thức ăn cho cua, cá dữ nhỏ và cá dữ kích thước lớn. Rong là thức ăn cho cá ăn thực vật, ốc và sò. Các loài cá ăn thực vật, vẹm và giáp xác có khả năng khai thác nguồn thức ăn của thực vật nổi. Cua, cá dữ nhỏ ăn các loại thức ăn thực vật, ốc, vẹm, giáp xác nổi. Về phía mình, cua và cá dữ nhỏ lại là thức ăn ưa thích của cá dữ kích thước lớn. Cá dữ kích thước lớn còn ăn cả ốc, vẹm, và cá ăn thực vật. Người ta phát hiện thấy thuốc DDT với hàm lượng thấp trong nước không gây chết tức thời cho các loài, song lại tích tụ trong bậc dinh dưỡng. Về mặt lý thuyết, loài nào dưới đây có thể bị nhiễm độc nặng nhất?
A. cua, cá dữ nhỏ.
B. vẹm, ốc và cá ăn thực vật.
C. giáp xác và rong.
D. cá dữ có kích thước lớn.
Đáp án : D
Loài bị tích độc nặng nhất là loài đứng ở cuối chuỗi thức ăn, do hiệu suất sinh thái, năng lượng và vật chất giảm qua mỗi bậc dinh dưỡng nhưng chất độc lại không được loại bỏ nên tích tụ dần
Vật sinh vật nhiễm độc nặng nhất là : cá dữ có kích thước lớn
Mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng đực, cua nhện
- Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn, loài nào có kích thước nhỏ ? Loài nào có hại, có lợi và lợi ntn ?
- Ở địa phương thường gặp các giáp xác nào và chúng sống ở đâu ? (cứ nói ở địa phương các bn nha)
Con có kích thước lớn là :
+ Cua đồng
+Cua nhện
+Tôm ở nhờ
Con có kích thước nhỏ là :
+ Mọt ẩm
+Sun
+Rận nước
+Chân kiếm
Loài có lợi :
+ Cua đồng , cua nhện , tôm ở nhờ => Thức ăn cho người
+ Rận nước => Làm thức ăn cho thủy sinh
Loài có hại :
+ Mọt ẩm , sun , chân kiếm
=> Kí sinh gây bệnh cho động vật , gây cản trở giao thông
Ở địa phương em thường gặp :
Cua đồng , rận nước , mọt ẩm
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn, loài nào có kích thước nhỏ? Loài nào có hại, có lợi và có lợi như thế nào?
- Ở địa phương em thường gặp giáp xác nào và chúng sống ở đâu?
STT | Đại diện | Kích thước | Có hại | Có lợi |
---|---|---|---|---|
1 | Mọt ẩm | Nhỏ | √ | |
2 | Con sun | Nhỏ | √ | |
3 | Rận nước | Rất nhỏ | √ : là thức ăn chủ yếu của cá | |
4 | Chân kiếm | Rất nhỏ | √: chân kiếm kí sinh | √: chân kiếm tự dolà thức ăn chủ yếu của cá |
5 | Cua đồng đực | Lớn | √: thức ăn cho con người | |
6 | Cua nhện | Rất lớn | √: thức ăn cho con người | |
7 | Tôm ở nhờ | Lớn | √: thức ăn cho con người |
- Ở đồng ruộng: cua
- Ở nơi ẩm ướt: mọt
- Nước ngọt: rận nước
.Loài động vật nào sau đây không thuộc Giáp xác?
Cua đồng
Tôm Sú
Ve sầu
Mọt ẩm
Trong rừng nhiệt đới có các loài: Voi, thỏ lông xám, chuột, sơn dương. Theo suy luận lí thuyết, quần thể động vật nào thường có kích thước lớn nhất? dương. Theo suy luận lí thuyết, quần thể động vật nào thường có kích thước lớn nhất?
A. Chuột.
B. Thỏ lông xám
C. Voi.
D. Sơn dương.
Đáp án A
Kích thước quần thể là số lượng cá thể của quần thể. Những loài nào có kích thước cá thể lớn thì số lượng cá thể thường ít và ngược lại.
Trong 4 loài nói trên, chuột có kích thước cá thể nhỏ nhất. Do đó, quần thể chuột sẽ có kích thước lớn nhất.
Trong các loài thực vật em đã quan sát, loài nào có kích thước nhỏ nhất, loài nào có kích thước lớn nhất? Em có nhận xét gì về kích thước của các loài thực vật quanh em?
- Loài thực vật nhỏ nhất là rêu và lớn nhất là cây chò.
- Các loài thực vật xung quanh em không những chủng loại phong phú mà kích thước và hình dạng của các loài cũng có rất nhiều sự khác nhau (có loài kích thước nhỏ bé nhưng cũng có loài kích thước to lớn).
kể tên 10 loài giáp xác, chúng có kích thước lớn hay nhỏ ? có lợi hay có hại ?
Tham khảo
1 | Mọt ẩm | Nhỏ | √ | |
2 | Con sun | Nhỏ | √ | |
3 | Rận nước | Rất nhỏ | √ : là thức ăn chủ yếu của cá | |
4 | Chân kiếm | Rất nhỏ | √: chân kiếm kí sinh | √: chân kiếm tự dolà thức ăn chủ yếu của cá |
5 | Cua đồng đực | Lớn | √: thức ăn cho con người | |
6 | Cua nhện | Rất lớn | √: thức ăn cho con người | |
7 | Tôm ở nhờ | Lớn | √: thức ăn cho con người |
1. Cua huỳnh đế, lớn, có lợi
2. Tôm vằn, lớn, có lợi
3. Tôm hùm đỏ, lớn, có lợi
4. Cua đồng, nhỏ, có lợi
5. cua biển, lớn, có lợi
6. tôm hùm, lớn, có lợi
7. tôm xanh, lớn, có lợi
8. ghẹ xanh, lớn, có lợi
9. tôm hùm đá, lớn, có lợi
10. tép trấu, nhỏ, có lợi
Trong đại dương có xích thức ăn rút ngắn sau đây:
Tảo → Giáp xác → Cá nổi kích thước nhỏ → Cá thu → Cá mập.
Cá voi là loài thú lớn nhất sống dưới nước. Ở những thế kỉ trước, tổng sản lượng của cá voi trên đại dương không thua kém cá mập, có khi còn lớn hơn. Vậy cá voi thực tế đã sử dụng loại thức ăn:
A. Tảo và giáp xác.
B. Giáp xác và cá nổi kích thước nhỏ.
C. Cá thu, cá ngừ.
D. Chỉ cá mập.
Đáp án B
Cá voi có tổng sản lượng lớn khi chúng là loài tạp thực và ăn những loài ở bậc dinh dưỡng thấp phía dưới.
Trong rừng nhiệt đới có các loài: Voi, sóc lông xám, chuột, ngựa vằn. Theo suy luận lí thuyết, quần thể động vật nào thường có kích thước lớn nhất
A. Chuột.
B. Sóc lông xám.
C. Voi.
D. Ngựa vằn.
Đáp án A
Trong rừng nhiệt đới có các loài: Voi, sóc lông xám, chuột, ngựa vằn. Theo suy luận lí thuyết, quần thể động vật thường có kích thước lớn nhất là Chuột.
Vì chúng là sinh vật ăn cỏ, nằm ở bậc dih dưỡng thấp à kích thước quần thể lớn.