Cho tam giác ABC cân, có AB=AC=17cm. Đường cao BD=15cm(D thuộc AC). Vậy BC=.....cm
Cho tam giác ABC cân, có AB=AC=17cm. Đường cao BD=15cm(D thuộc AC). Vậy BC=.....cm
Bạn học cách tính độ dài đường chéo của tam giác vuông chưa nếu rồi thì bạn áp dụng vào bài để tính cạnh AD trước:
17^2-15^2=64(căn 64 bằng 8)
Sau đó bạn lấy 17-8=9(để tính cạnh DC)
Rồi lấy 15^2+8^2=289 căn 289 =17
Và đó là đáp án của bài
Xét tam giác ABD có : góc D = 90o
Theo định lí Py-ta-go :
AB2= AD2+BD2
hay : 172= AD2+ 152
289=AD2+ 225
=> AD2= 289 - 225
AD2= 64
=> AD = 8
Ta có : AC = AD +DC
hay 17 = 8 + DC
=> DC = 17-8
DC = 9
Xét tam giác BDC có : góc D =90o
Theo định lí Py -ta -go :
BC2=BD2+ DC2
hay BC2=152+ 92
BC2=225+81
BC2=144
=> BC=12
Nhớ k cho mk đó nha
câu 1: Tính đường cao của một tam giác cân có đáy 5 cm, cạnh bên 6,5 cm.
câu 2: Cho tam giác cân ABC, biết AB = AC = 17cm. Kẻ BD⊥AC. Tính cạnh đáy BC, biết BD = 15cm
làm nhanh giúp mknha
giúp mik câu d với
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), AH đường cao ( H∈∈BC)
a. tam giác HBA đồng dạng tam giác ABC
b. AB=15cm, BC=25 cm. HB=?
c. BD//AC (D thuộc AH). chứng minh: HA.HB=HC.HB
d. M là trung điểm BD, N là trung điểm AC. Chứng minh M,H,N thẳng hàng
a/
Xét tg vuông HAB và tg vuông ABC có
\(\widehat{HAB}=\widehat{ACB}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABC}\) ) => tg HAB đồng dạng với tg ABC (g.g.g)
b/ Xét tg vuông ABC có
\(AB^2=HB.BC\) (Trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)
\(\Rightarrow HB=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{15^2}{25}=9cm\)
c/ Đề bài sai sửa thành HA.HB=HC.HD
Xét tg vuông HBD và tg vuông HAC có
BD//AC (gt) \(\Rightarrow\widehat{HBD}=\widehat{HCA}\) (góc so le trong)
=> tg HBD đồng dạng với tg HAC
\(\Rightarrow\dfrac{HD}{HA}=\dfrac{HB}{HC}\Rightarrow HA.HB=HC.HD\)
d/
Xét tg vuông HAC, nối HN có
AN=CN (gt) => \(HN=AN=CN=\dfrac{AC}{2}\) (Trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
=> tg NHC cân tại N \(\Rightarrow\widehat{NHC}=\widehat{NCH}\) (góc ở đáy tg cân) (1)
Xét tg vuông HBD, nối HM có
BM=DM (gt) => \(HM=BM=DM=\dfrac{BD}{2}\) (Trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
=> tg MBH cân tại M => \(\widehat{MBH}=\widehat{MHB}\) (góc ở đáy tg cân) (2)
Mà BD//AC (gt) \(\Rightarrow\widehat{NCH}=\widehat{MBH}\) (góc sole trong ) (3)
Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{NHC}=\widehat{MHB}\)
Mà \(\widehat{NHC}+\widehat{BHN}=\widehat{BDC}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{MHB}+\widehat{BHN}=\widehat{MHN}=180^o\) => M; H; N thẳng hàng
Cho tam giác ABC có AB=9cm , AC = 12 cm , BC = 15cm
a, CM tam giác ABC vuông
b, Đường phân giác của góc B cắt AC tại D . Tính AD , DC
c, Đường cao AH cắt BD tại I . CM : IH.BD=IA.IB
d, Chứng minh tam giác AID cân
Cho tam giác ABC có AB=6cm ; AC=8cm :=;BC=10cm
a)CM: tam giác ABC vuông tại A
b)vẽ tia BD là PG của góc ABC ( D thuộc AC) , qua điểm D kẻ đường thẳng DE vuông góc BC (E thuộc BC) và cắt đường thẳng AB tại F . CM: tam giác FDC cân
a) Ta có: \(BC^2=10^2=100\)
\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)
Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=100)
Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)
nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
b) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
Do đó: ΔBAD=ΔBED(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: DA=DE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE(Cmt)
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔADF=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: DF=DC(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔDFC có DF=DC(cmt)
nên ΔDFC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)
Cho tam giác ABC cân tại A
M là trung điểm của BC
a) Cm tam giác ABM = tam giác ACM từ đó suy ra AM vuông góc với BM
b) Nếu cho AB = 17cm AM = 15cm Tính BC
c) Kẻ MD vuông góc với AB (D thuộc AB)
ME vuông góc với AC (E thuộc AC) Cm tam giác MDE cân
d) Cm DE song song với BC
Cho tam giác ABC có AB=17cm, AC=15cm, BC=8cm.
a) Chứng minh: tam giác ABC vuông.
b) vẽ đường cao CK của tam giác ABC. Giải tam giác vuông BKC
a) Xét tam giác ABC có:
\(AC^2+BC^2=225+64=289=AB^2\)
Nên tam giác ABC vuông tại A.
b) Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, ta được:
\(CK=\dfrac{AC\cdot BC}{AB}=\dfrac{15\cdot8}{17}=\dfrac{120}{17}\left(cm\right)\\BK=\dfrac{BC^2}{AB}=\dfrac{64}{17}\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, ta được:
\(\sin B=\dfrac{CK}{BC}=\dfrac{15}{17}\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx62^0\)
\(\sin C=\dfrac{BK}{BC}=\dfrac{8}{17}\\ \Rightarrow\widehat{C}\approx28^0\)
a: Xét ΔABC có \(AB^2=AC^2+BC^2\)
nên ΔBAC vuông tại C
Cho tam giác ABC cân tại A . BD vuông góc với AC . Tính BC biết AC=17cm BD=15cm
Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác ABD vuông tại D, ta có:
AB2 = BD2 + AD2
=> AD2 = AB2 - BD2 = 172 - 152 = 64
=> AD = 8 (cm)
Ta có: AC = AD + DC => DC = AC - AD = 17 - 8 = 9 (cm)
Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác ADC vuông tại D, ta có:
BC2 = BD2 + DC2 = 92 + 152 = 306
=> BC = (cm)
giúp mik câu d với
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), AH đường cao ( H\(\in\)BC)
a. tam giác HBA đồng dạng tam giác ABC
b. AB=15cm, BC=25 cm. HB=?
c. BD//AC (D thuộc AH). chứng minh: HA.HB=HC.HB
d. M là trung điểm BD, N là trung điểm AC. Chứng minh M,H,N thẳng hàng
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
góc B chung
DO đó:ΔHBA\(\sim\)ΔABC
b: \(HB=\dfrac{AB^2}{BC}=9\left(cm\right)\)