Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 1 2017 lúc 14:26

“Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ đựơc dùng trong các văn bản khoa học (kể cả giao tiếp và truyền thụ kiến thức khoa học: Khoa học tự nhiên: Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học; Khoa học xã hội và nhân văn: Lịch sử, Địa lí, Triết học, Giáo dục, chân lí)"

Đáp án cần chọn là: B

Đặng Lê Kim Khánh
16 tháng 11 2021 lúc 20:50

Đáp án là B nha bn

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Trần Trường Lâm
3 tháng 12 2021 lúc 13:28

“Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ đựơc dùng trong các văn bản khoa học (kể cả giao tiếp và truyền thụ kiến thức khoa học: Khoa học tự nhiên: Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học; Khoa học xã hội và nhân văn: Lịch sử, Địa lí, Triết học, Giáo dục, chân lí)"

Đáp án cần chọn là: B

Nam Hải Nguyễn
Xem chi tiết

A

✿IᐯY ᕼOàᑎG ✿
12 tháng 12 2021 lúc 20:56

A. sử học

Nguyễn Văn Phúc
12 tháng 12 2021 lúc 20:57

A

huỳnh
Xem chi tiết
huỳnh
Xem chi tiết
Dương Tuấn Khang
Xem chi tiết
Ánh Nhật
27 tháng 12 2021 lúc 12:46

A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 11 2018 lúc 6:34

Đáp án A
Lịch sử là một khoa học có nhiệm vụ tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ

Thơm Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 22:16

Chọn C

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Dương anh tú
Xem chi tiết
Tryechun🥶
26 tháng 2 2022 lúc 21:17

D

Chuu
26 tháng 2 2022 lúc 21:17

D

Vũ Trọng Hiếu
26 tháng 2 2022 lúc 21:17

d

Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Lê Huy Tường
20 tháng 5 2021 lúc 15:21

lắắng nghe người khác là đnáh mất cơ hội thể hiện bản thân??đã có bao giờ bãn tự hỏi về điều đó chưa??tôi thì đã có rồi,và bạn cũng sớm biết câu trả lời thôi.

lắng nghe chính là phải biết tôn trọng ý kiến của người khác.mà theo như tôi biết,thì ý kiến cũng phải cs sai có đúng,ko thể là ý kiến nào cũng đúng và nên làm theo vô tội vạ được.lắng nghe ng khác là để hoàn thiện chính mình,đồng thời cũng thể hiện mình là một con người có giáo dục.

nhưng lắng nghe phải chăng là đánh mất cơ hội thể hiện bản thân??không,thật sự câu này không sai nếu bạn biết vận dụng nó đúng cách.như tôi đa x nói trên,ý kiến có đúng có sai,quan trọng là mk phải biết nhận biết ý kiến nào alf dúng,sai thì mới có thể quyết định nghe hay ko nghe được.bạn biết đấy,cuộc đời dôi khi bạn phải thể hiện bản thân,ý kiến riêng của mình.lúc đó,các bạn có dám hay không thfi lại alf chuyện khác.

lắng nghe người khác là đánh mất cơ hội thể hiện bản thân là một câu nói,theo phân tích của tôi, là một câu nói đúng.tuy nhiên,ko pải tôi khuyên mọi người dùng nó mọi lúc mọi nơi,hãy dùng nnos một cách hợp lý để mọi người ko nghĩ bạn là 1 người lắm chuyện lúc nào cũng cho là mk đúng nhé

Pika Pika
20 tháng 5 2021 lúc 15:47

Cuộc sống không bao giờ là toàn những tiếng cười và sự suôn sẻ. Nó phải cần một sự cho đi thì mới có sự nhận lại. Trong đó, cũng có một câu nói hay đáng bình luận, đó là câu;"Phải chăng lắng nghe người khác là đánh mất cơ hội thể hiện bản thân?"

Đầu tiên, ta phải hiểu: Thế nào là lắng nghe người khác và vì sao? Đôi khi, bạn phải nghe người khác do bạn làm sai hoặc có một sự thiếu sót. Nếu bạn lắng nghe người khác nhiều hơn, chắc chắn bạn sẽ nhận ra được nhiều điều hay hơn. Nhưng đôi khi nhiều người lại cho rằng nghe người khác lại là đánh mất cơ hội của bản thân. "Đánh mất thể hiện bản thân" ở đây là không cho bản thân tiếp cận với xung quanh. Mặc dù đây có phần đúng, nhưng không phải là đúng hoàn toàn.

Chắc chắn bạn đã từng nghĩ rằng mình muốn thể hiện bản thân trước mắt mọi người để cho mọi người thấy mình là người tài năng. Điều đó đúng, nhưng bạn cần làm gì trước khi thể hiện bản thân trước mặt công chúng? Đầu tiên bạn phải xem những người khác thể hiện như thế nào, qua đó rút kinh nghiệm cho mình. Dẫu sao thì khi bạn nhìn thấy có người thất bại hay thành công, bạn cần phải lắng nghe họ giải thích và rút kinh nghiệm hoặc phát huy. Cho nên, muốn thành công, biết lắng nghe người khác là điều thiết yếu. Có thể lấy ví dụ rất gần với chúng ta là ở lớp học, có những người bạn không muốn thể hiện bản thân trước mặt lớp, nhưng khi đi thi những người đó lại đạt điểm cao. Thành công của họ là do sự mài dũa, và biết lắng nghe người khác.Tuy nhiên, với một số người, họ không quan tâm đến lời lắng nghe của người khác, dẫn tới sự sụp đổ.

Câu này cũng có thể là một bài học sâu sắc đối với nhiều thế hệ. Chúng ta phải biết lắng nghe người khác, nhưng phải biết lấng nghe những điều hay lẽ phải chứ không được nghe ung tung. Hơn nữa, phải lắng nghe nguwoif khác vì nó cũng là một phần không nhỏ cho sự thành công của mỗi người.

Vì vậy câu"Phải chăng lắng nghe người khác là đánh mất cơ hội thể hiện bản thân?" là một câu nói về nghị luận xã hội rất hay mà mỗi thế hệ học sinh nên tìm hiểu và phân tích

Bình Minh:D

 

 

 

    Lắng nghe là phép lịch sự tối thiểu nhất ở mỗi con người, lắng nghe sẽ giúp ta tìm ra các giá trị vốn có trong cuộc sống.

" Lắng nghe người khác là đánh mất cơ hội thể hiện bản thân" câu nói này đã sai vì chỉ có lắng nghe mới mang đến cho ta sự vinh quang, ở đời cần phải biết lắng nghe để trau dồi kiến thức cho bản thân, lấy những kiến thức đó làm bàn đạp để đi tiếp về phía trước. Câu nói này cũng có mặt tối của nó, những người chỉ biết lắng nghe nhưng không thấu hiểu hết ý của câu nói đó mà chỉ biết cắm đầu vào làm theo những gì đã nghe được trước đó, những người như vậy sẽ từng bước đánh mất giá trị vốn có của bản thân lâu ngày chỉ còn biết dựa dẫm vào người khác. Nên khi tiếp thu ý kiến của người khác ta cần phải sàng lọc ra các ý đúng ý sai và cần có chứng kiến riêng của bản thân trong việc này như vậy sẽ vừa giữ được giá trị vốn có của bản thân và tránh được tình trạng bị kẻ xấu lợi dụng. Dù bạn có lắng nghe theo cách nào đi chăng nữa thì những gì bạn nghe được sẽ chỉ có điều xấu và điều tốt, vậy nên hãy quyết định thật kĩ trước khi nghe theo ai đó và cần xác định đúng trọng tâm rằng những gì trước mặt là có lợi hay có hại cho mình để chọn được một hướng đi phù hợp và đúng đắn nhất. Cũng có một số người không bao giờ biết lắng nghe ý kiến của người khác mà chỉ một mực cho rằng quan điểm của họ là đúng nhưng họ đâu biết rằng khi họ không lắng nghe là họ đã bỏ qua cả những góp ý hữu ích và mang tính thiết thực.

Dù có lắng nghe hay không thì nó cũng có mặt lợi và mặt tối riêng nên hãy biết chọn lọc, lấy những ý kiến thiết thực để bù đắp vào những thứ còn thiếu sót trước đây của bản thân, như một bài thuốc chữa trị những sai lầm trước đây vậy để nó không gây ra các vết thương không thể lành trong lòng ta.