Tính số mol có trong 448ml khí 02 đktc A 0.02 mol B 2 mol C 20 mol D 0.2 mol
Dung dịch X chứa 0.01 mol Fe3+, 0.02 mol NH4+, 0.02 mol SO4 2-
và x mol
3NO−.
a. Tính x.
b. Trộn dung dịnh X với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0.3 M thu được m gam kết tủa và V lít khí (đktc). Tính m và V.
a.
Bảo toàn điện tích :
\(n_{NO_3^-}=0.01\cdot3+0.02-0.02\cdot2=0.01\left(mol\right)\)
b.
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0.1\cdot0.3=0.03\left(mol\right)\)
\(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\)
\(0.02.....0.02..........0.02\)
\(Ba^{2+}dư\)
\(m_{BaSO_4}=0.02\cdot233=4.66\left(g\right)\)
\(NH_4^++OH^-\rightarrow NH_3+H_2O\)
\(0.02.......0.02........0.02\)
\(V_{NH_3}=0.02\cdot22.4=0.448\left(l\right)\)
\(OH^-dư\)
C.1:Tính số mol của 4g MgO
C.2:Tính V của 1 hỗn hợp gồm 0.1 mol khí O2 và 0.2 mol H2
C.3:V ở đktc của hỗn hợp khí A gồm 0.08 mol phân tử CO2 .Tính V của 0.09 mol phân tử NH3.
Câu 1.
Số mol của 4g MgO là:
\(n_{MgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
Câu 2.
Thể tích khí \(O_2\) là:
\(V_{O_2}=n\cdot22,4=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
Thể tích khí \(H_2\) là:
\(V_{H_2}=n\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
Thể tích hỗn hợp khí trên là:
\(V_{hh}=V_{O_2}+V_{H_2}=2,24+4,48=6,72\left(l\right)\)
Câu 3.
Thể tích ở đktc của 0,08 mol phân tử \(CO_2\) là:
\(V_{CO_2}=n\cdot22,4=0,08\cdot22,4=1,792\left(l\right)\)
Thể tích ở đktc của 0,09 ml phân tử \(NH_3\) là:
\(V_{NH_3}=n\cdot22,4=0,09\cdot22,4=2,016\left(l\right)\)
Câu 1 : Số mol của 4g MgO là : \(\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
Câu 2 : Thể tích của hỗn hợp khí trên là : 22,4.(0,1 + 0,2) = 6,72 (l)
Câu 3 : Thể tích của 0,08 mol phân tử CO2 : 0,08.22,4 = 1,792 (l)
Thể tích của 0,09 mol phân tử NH3 : 0,09.22,4 = 2,016 (l)
Bài1:Hãy tính số mol có trong a, 6,4 (g) Cu b, 4,4 (g) CO2 c, 11,2 (l) khí O2(đktc) d, 3,01,10²³ ngtử C Bài 2, Thể tích (đktc) của: a, 0,2 mol khí Cl2 b, 14(g) khí N3 Bài 3, khối lượng của a, 0,5 mol CaCO3 b, 5,6 lít khí SO2
2:
a: \(V=0.2\cdot22.4=4.48\left(lít\right)\)
b: \(n_{N_3}=\dfrac{14}{42}=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\)
\(V=\dfrac{1}{3}\cdot22.4=\dfrac{224}{30}\left(lít\right)\)
3:
a: \(m_{CaCO_3}=0.5\cdot\left(40+12+16\cdot3\right)=50\left(g\right)\)
b: \(n_{SO_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(m_{SO_2}=0.25\cdot\left(32+16\cdot2\right)=16\left(g\right)\)
tính số mol của 448ml khí O2 ở đktc
đổi 448ml=0,448l
\(n_{O_2\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
Câu 11: 2,24 lit khí hidro ở đktc có lượng chất là A. 0,1 mol. B.0,2 mol C. 1 mol. D. 2 mol.
Câu 12: 3,2 gam khí SO2 có số mol: A. 0,05. B. 0,1. C. 0,5. D. 0,01.
Câu 13: Có 3g C và 62g O2 có số mol lần lượt là
A. 0,25 và 2. B. 2 và 0,25. C. 0,25 và 4. D. 4 và 0,25.
Câu 14: có 15gam CaCO3 và 49 gam H2SO4 , lượng chất của chúng lần lượt là
A. 0,15 mol và 0,5 mol. B. 0,5 mol và 0,15 mol. C. 0,65 mol. D. 1,5 mol và 5 mol.
Câu 15: Có lượng chất chứa 0,1mol H2 và 0,25 mol O2 thì khối lượng của chúng lần lượt là
A. 0,2 gam và 8 gam. B. 8 gam và 0,2gam. C. 0,1 gam và 4 gam. D. 4 gam và 0,1 gam.
Câu 16: Trong một hỗn hợp khí người ta đã trộn 1,12 lít khí CO2 với 3,36 lít khí SO2 (các khí ở đktc) thì số mol các khí lần lượt là A. 0,05 và 0,15. B. 0,15 và 0,05. C. 0,2. D. 0,025 và 0,053.
Câu 17: Một hỗn hợp có 0,2 mol N2 và 0,1 mol O2 thì khối lượng của hỗn hợp là
A. 5,6 gam và 3,2 gam. B. 3,2 gam và 5,6 gam. C.8,8 gam. D. 4,4 gam.
Câu 18: Người ta muốn có 16 gam khí oxi đựng trong một bình kín thì cần lấy bao nhiêu lít khí oxi (đktc) để cho vào bình? A. 11,2. B. 22,4. C. 0,5. D. 1.
trac nghiem thoi a
Câu 19: Một hỗn hợp khí chứa 22 gam khí CO2 và 16 gam khí O2 có thể tích hỗn hợp đo ở đktc là
A. 22,4 lit. B. 11,2 lit và 11,2 lit. C. 33,6 lit. D. 11,2 lit.
Câu 20. Trong 2,24 lít khí CO2 (đktc) thì khối lượng nguyên tố oxi là
A. 3,2 gam. B. 4,4 gam. C. 1,6 gam. D. 0,1 gam.
Bài 1: a) Hãy cho biết số phân tử có mặt trong 2 mol phân tử FeO b) Tính số mol nguyên tử của 24.1023 nguyên tử Na c) Tính khối lượng của 0,05 mol phân tử đường glucozơ C6H12O6 d) Tính thể tích khí được đo ở đktc của 1,2 mol N2O5
Tính: a) Khối lượng của 0,5 mol CaO b) Số mol của 6,72 lít khí CO2 (đktc). c) Số mol của 24,5 gam H2SO4. d) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,2 mol H2 và 0,3 mol NH3 (đktc). e) Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cu trong hợp chất CuSO4.
a, mCaO = 0,5.56 = 28 (g)
b, \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
c, \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)
d, \(V_{hhk}=0,2.22,4+0,3.22,4=11,2\left(l\right)\)
e, \(\%m_{Cu}=\dfrac{64}{64+32+16.4}.100\%=40\%\)
Bạn tham khảo nhé!
a) mCaO=nCaO.M(CaO)=0,5.56=28(g)
b) nCO2=V(CO2,dktc)=6,72/22.4=0,3(mol)
c) nH2SO4=mH2SO4/M(H2SO4)=24,5/98=0,25(mol)
d) V(hh H2,NH3)=(0,3+0,2).22,4=11,2(l)
e) %mCu/CuSO4=(64/160).100=40%
Chúc em học tốt!
Câu 2.
a. Tìm thể tích của 0,25 mol khí CO2 ở (đktc).
b. Tìm khối lượng của 0,5 mol nhôm oxit ( Al2O3)
c. Tìm số phân tử N2O5 , số nguyên tử N có trong 54 gam N2O5.
d. Tính thể của hỗn khí gồm 6,72 lit khí hidro O2 và 0,25 mol khí oxi CO2 (đktc)
\(a.V_{CO_2\left(dktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
\(b.m_{Al_2O_3}=0,5.160=80\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 0.2 mol hỗn hợp X gồm c2h6, c2h4,c2h2,ch4 thu được co2 và h2o, số mol h2o nhiều hơn số mol co2 là 0.02 mol. Hãy cho biết 0.1 mol X có thể làm mất màu bao nhiêu lít dung dịch Br2 1M
Gọi công thức chung của hỗn hợp X là CnH2n+2-2k
\(n_{CO_2}=0,2n\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{0,2.\left(2n+2-2k\right)}{2}=0,1\left(2n+2-2k\right)=0,2n+0,2-0,2k\left(mol\right)\)
=> 0,2n + 0,2 - 0,2k = 0,2n + 0,02
=> k = 0,9
=> CTPT: CnH2n+0,2
PTHH: CnH2n+0,2 + 0,9Br2 --> CnH2n+0,2Br1,8
0,1------>0,09
=> \(V_{dd.Br_2}=\dfrac{0,09}{1}=0,09\left(l\right)\)