Cho biết mạch cảm xúc của bài thơ « Tiếng gà trưa ».
Hiện tại − Quá khứ − Hiện tại ;
Quá khứ − Hiện tại − Tương lai ;
Hiện Tại − Quá Khứ − Tương lai ;
Quá khứ − Hiện Tại – Quá Khứ.
Trong bài thơ “Tiếng gà trưa”, mạch cảm xúc diễn biến theo trình tự nào? |
| A. quá khứ - hiện tại - tương lại | B. quá khứ - hiện tại |
| C. hiện tại - quá khứ - tương lai | D. hiện tại - quá khứ - hiện tại |
Mạch cảm xúc trong bài thơ tiếng gà trưa của xuân quỳnh diễn biến theo trình tự nào A. Hiện tại quá khứ tương lai B. Quá khứ hiện tại tương lai C. Quá khứ hiện tại D. Hiện tại quá khứ hiện tại
Câu 4: Mạch cảm xúc bài thơ “Tiếng gà trưa” diễn biến theo trình tự nào? A. Quá khứ - hiện tại. B. Hiện tại – quá khứ - tương lai. C. Quá khứ - hiện tại – tương lai. D. Hiện tại – tương lai – quá khứ
Dòng nào nói đúng nhất về mạch cảm xúc của bài thơ “Tiếng gà trưa”?
A.
hiện tại – tương lai – hiện tại
B.
hiện tại – quá khứ - hiện tại
C.
hiện tại – quá khứ- tương lai
D.
quá khứ - hiện tại – tương lai
Hai câu thực trong bài thơ “Qua đèo ngang” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A.
Nhân hóa
B.
Ẩn dụ
C.
So sánh
D.
Phép đối
Bài thơ “Qua đèo ngang” được viết theo thể thơ nào?
A.
Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
B.
Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
C.
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
D.
Thể thơ lục bát.
Từ câu thơ thứ hai đến câu thơ thứ bảy, tác giả nói về sự thiếu thốn vật chất nhằm mục đích gì?
A.
Miêu tả cảnh nghèo của mình
B.
Không muốn tiếp đãi bạn
C.
Giãi bày hoàn cảnh thực tế của mình
D.
Diễn đạt một cách dí dỏm tình cảm chân thành, sâu sắc
Bài thơ nắng mới cũng được mở đầu bằng hình ảnh nắng và tiếng gà trưa, cũng từ tiếng gà gợi tới quá khứ nhưng lại theo một mạch thơ khác hẳn so với mạch thơ trong bài tiếng gà trưa. Em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau của 2 bài thơ này.
bài thơ tiếng gà trưa(xuân Quỳnh)có những đặc sắc về nghệ thuật được thực hiện có tác dụng gì trong biểu đạt cảm xúc của tác giả? Đây là mạch cảm xúc về những kỉ niệm, hình ảnh và suy nghĩ gì của người lính được gợi lại từ âm thanh tiếng gà trưa
Người chiến sĩ trong bài thơ với tâm hồn vô cùng nhạy cảm và tinh tế, chỉ bàng một tiếng gà trưa nhảy ố trên đường hành quân xa, đã gợi dậy trong tâm hồn người chiến sĩ những kỉ niệm đẹp đẽ về tuổi thơ của mình.
Bài thơ có mạch cảm xúc tự nhiên mà đầy sức gợi: được bắt đầu từ tiếng gà trên đường hành quân, người chiến sĩ nghĩ đến hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng, hình ảnh người bà với tình yêu như chắt chiu, chăm lo cho cháu và niềm mong ước nhỏ bé của tuổi thơ. Tiếng gà trưa đã đi vào cuộc chiến đấu của người lính, khắc sâu hơn tình cảm quê hương, đất nước nơi người lính.
Tình cảm,cảm xúc được thể hiện trong bài thơ "Tiếng gà trưa" là
-Tình cảm của bà dành cho cháu
- Tình yêu bà ,yêu những kỉ niệm tuổi thơ
- Tình yêu làng xóm,yêu quê hương,đất nước
Tình cảm,cảm xúc được thể hiện trong bài thơ "Tiếng gà trưa" là
-Tình cảm của bà dành cho cháu
- Tình yêu bà ,yêu những kỉ niệm tuổi thơ
- Tình yêu làng xóm,yêu quê hương,đất nước
cho mình hỏi mạch cảm xúc của bài thơ "tiếng gà trưa" là gì ah
Tình cảm, cảm xúc được nhân vật trữ tình thể hiện trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh là tình cảm gì ?
Nỗi nhớ về tuổi thơ, sự hoài niệm về tuổi thơ, tình bà cháu và tình yêu quê hương, đất nước